【girona vs sevilla】Phát triển hệ thống giao thông thông minh: Trụ cột quan trọng để xây dựng đô thị thông minh
Phát biểu tại hội thảo chuyên đề “Giao thông thông minh trong chiến lược đô thị hóa và phát triển đô thị” trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao đô thị thông minh ASEAN năm 2020,áttriểnhệthốnggiaothôngthôngminhTrụcộtquantrọngđểxâydựngđôthịthôgirona vs sevilla ông Cao Đức Phát - Phó trưởng Ban Thường trực Ban Kinh tế Trung ương cho biết, Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh đô thị hóa và phát triển đô thị. Định hướng phát triển đô thị thông minh và bền vững là một trong những nội dung quan trọng đã được Bộ Chính trị chính thức đưa vào Nghị quyết 52/NQ-TW ngày 27/9/2019 về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Mục tiêu Nghị quyết đề ra đến năm 2025, Việt Nam sẽ có ít nhất 3 đô thị thông minh tại 3 vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Trung, Nam, và đến năm 2030, hình thành một số chuỗi đô thị thông minh tại các khu vực kinh tế trọng điểm, từng bước kết nối với mạng lưới đô thị thông minh trong khu vực và trên thế giới.
Theo ông Cao Đức Phát, hiện nay, quá trình xây dựng đô thị thông minh đang tập trung vào các trụ cột chủ yếu đó là, quản trị thông minh, năng lượng thông minh, giao thông thông minh, kinh tế thông minh, con người thông minh. Trong đó, phát triển hệ thống giao thông thông minh được coi là trụ cột quan trọng.
Giao thông thông minh gắn với việc ứng dụng, tích hợp các công nghệ và chiến lược quản lý hiện đại vào hệ thống giao thông đô thị nhằm mục đích cung cấp các phương thức và dịch vụ vận tải vào quản lý giao thông một cách sáng tạo. Trong đó, người tham gia giao thông được thông tin tốt hơn, được sử dụng mạng lưới giao thông đô thị an toàn hơn.
Trong những năm vừa qua, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng hệ thống giao thông tại nhiều đô thị của Việt Nam, đặc biệt là tại các đô thị lớn còn nhiều yếu kém, hạ tầng không theo kịp sự phát triển của đô thị, vẫn còn tình trạng ùn tắc giao thông, ô nhiễm khói bụi… Những vấn đề của giao thông đô thị nêu trên có thể giải quyết được nếu chúng ta có cách thức tổ chức quản trị và điều hành giao thông thông minh hơn, ứng dụng các công nghệ hiện đại, kết hợp với việc phát triển cơ sở hạ tầng phần cứng.
Một số đô thị lớn của Việt Nam đã triển khai xây dựng và vận hành Trung tâm quản lý, điều hành giao thông đô thị với các ứng dụng thông minh như camera giám sát, khai thác dữ liệu giao thông từ hệ thống vé điện từ và hệ thống đèn tín hiệu giao thông, bước đầu mang lại kết quả tích cực.
Ảnh minh họa
(责任编辑:World Cup)
- ·Sóc Bom Bo
- ·Dự án nhà máy rác ở Đông Triều đào móng sâu hơn 40m, thực chất ở dưới có than
- ·Bí thư Đà Nẵng: 'Nội bộ đấu đá, thành phố sao được như vậy'
- ·Đại học tự chủ nhưng ‘quên’ công khai học phí là cố ý lừa sinh viên?
- ·Na Uy xây hầm tận thế chứa dữ liệu toàn nhân loại
- ·Hà Nội cấm bán trái cây vỉa hè, người bán phải có đăng ký kinh doanh
- ·Điểm chuẩn Học viện Hành chính Quốc gia chính xác nhất
- ·Hết dùng tiền lẻ, các tài xế chuyển qua dùng tiền xu trả phí BOT
- ·Sắp mưa lớn từ miền Trung vào Nam, cần chủ động ứng phó sạt lở và lũ quét
- ·Cặp ‘thủy quái sông Mê Kông’ nặng hơn 200kg về Đà Nẵng gây xôn xao
- ·Chứng khoán ngày 3/1: Nhóm ngân hàng và chứng khoán lao dốc, VN
- ·Tp.HCM dừng xây dựng tuyến BRT 144 triệu USD
- ·Điểm chuẩn Đại học Ngoại ngữ
- ·Vụ khách hàng bị lộ thông tin cá nhân khi đi máy bay: Công an vào cuộc
- ·Hình ảnh: Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ 35 năm trước
- ·Bình Phước: Đỉa nhiều bất thường, bò vào tận nhà tấn công người
- ·Xót xa bé gái 2 tuổi mất cả tứ chi vì viêm não mô cầu
- ·'Mây mù giăng lối' TP. Hồ Chí Minh trưa nay là do nguyên nhân gì?
- ·Mưa ngập, ùn tắc kéo dài trên cao tốc Phan Thiết
- ·Tại sao trời nắng nóng khiến nhiều máy bay 'tê liệt' không thể cất cánh?