会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trận đấu vfl wolfsburg】Dự thảo Nghị quyết về xử lý nợ xấu: Tránh bỏ sót trách nhiệm người gây ra nợ xấu!

【trận đấu vfl wolfsburg】Dự thảo Nghị quyết về xử lý nợ xấu: Tránh bỏ sót trách nhiệm người gây ra nợ xấu

时间:2024-12-23 21:47:49 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:230次

no xau

Nhiều ý kiến băn khoăn về việc nợ xấu gây tổn thất lớn cho xã hội và có những quyết định từ phía chủ ngân hàng.

Cho phép TCTD thoái lãi dự thu

TheựthảoNghịquyếtvềxửlýnợxấuTránhbỏsóttráchnhiệmngườigâyranợxấtrận đấu vfl wolfsburgo tờ trình do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Lê Minh Hưng trình bày, quá trình xử lý nợ xấu thời gian qua còn nhiều khó khăn, vướng mắc chưa được tháo gỡ mà nguyên nhân được nhấn mạnh là do cơ chế, chính sách, pháp luật về xử lý nợ xấu chưa hoàn thiện, còn nhiều bất cập làm hạn chế hiệu quả của xử lý nợ xấu. Trong khi đó, nợ xấu, nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu có nguy cơ tăng trở lại. Tính đến 31/12/2016, tỷ lệ nợ xấu nội bảng, nợ xấu đã bán cho Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) chưa xử lý chiếm 5,8% trên tổng dư nợ cho vay, đầu tư đối với nền kinh tế; nếu tính cả nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu thì tỷ lệ này sẽ là 10,08% trên tổng dư nợ cho vay, đầu tư đối với nền kinh tế. “Do đó, việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý xử lý nợ xấu theo hình thức ban hành Nghị quyết của Quốc hội là rất cần thiết”, Thống đốc NHNN nhấn mạnh.

Về cơ bản, các quy định tại dự thảo Nghị quyết đã tập trung giải quyết khó khăn, vướng mắc, bất cập trong các quy định của pháp luật về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của TCTD, VAMC, đảm bảo quyền chủ nợ hợp pháp của TCTD, VAMC cũng như thúc đẩy nhanh xử lý nợ xấu. Phạm vi điều chỉnh của Nghị quyết là toàn bộ nợ xấu hiện tại và nợ xấu sẽ phát sinh trong thời hạn hiệu lực của Nghị quyết.

Trong đó, để bảo vệ quyền chủ nợ, dự thảo quy định một loạt quyền cho VAMC và TCTD như được bán khoản nợ, tài sản bảo đảm theo giá trị thị trường, kể cả bán khoản nợ xấu thấp hơn giá trị ghi sổ. VAMC được mua cả nợ xấu hạch toán trong bảng và ngoài bảng; chuyển đổi các khoản nợ xấu mà VAMC đã mua bằng trái phiếu đặc biệt sang thành khoản nợ mua theo giá trị thị trường. VAMC được bán nợ cho mọi tổ chức, cá nhân. Dự thảo Nghị quyết cũng quy định TCTD được thực hiện thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý thu hồi nợ khi có đủ các điều kiện và nhiều quy định để tạo thuận lợi cho hoạt động xử lý tài sản bảo đảm của TCTD, áp dụng thủ tục rút gọn trong giải quyết tranh chấp về nghĩa vụ giao tài sản đảm bảo.

Dự thảo còn có điều khoản về việc cho phép TCTD được thoái lãi dự thu, hạch toán ngay chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của khoản nợ và giá bán nợ. Theo đó, TCTD được phân bổ dần số lãi dự thu đã ghi nhận của các khoản nợ xấu (tính đến 31/12/2016) vào kết quả hoạt động kinh doanh hàng năm nhưng tối đa không quá 10 năm; được phân bổ dần chênh lệch giữa giá trị ghi sổ và giá bán nợ vào kết quả hoạt động kinh doanh hàng năm nhưng tối đa không quá 5 năm...

Không sử dụng ngân sách để xử lý nợ xấu

Bình luận về dự thảo Nghị quyết, một số ĐB Quốc hội cho rằng chủ trương đưa ra một Nghị quyết riêng về xử lý nợ xấu để Quốc hội xem xét, thông qua là cần thiết để đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu. Theo ĐB Hoàng Văn Cường (Hà Nội), nếu không giải quyết sớm được nợ xấu thì những tồn đọng về tài chính sẽ cản trở quá trình phát triển. “Giải quyết nợ xấu là vấn đề khó, phải thực hiện bằng rất nhiều biện pháp, thậm chí có những biện pháp đặc biệt không giống như quan hệ kinh tế thông thường”, ĐB Hoàng Văn Cường nói.

Còn ĐB Đặng Ngọc Nghĩa (Thừa Thiên – Huế) cho rằng đây là giải pháp tình thế. Để làm rõ tính thuyết phục của các giải pháp, trước hết phải rà soát đánh giá lại tổng số nợ xấu thực tế là bao nhiêu, phân tích rõ nguyên nhân nợ xấu là do khách quan hay chủ quan, trả lời được câu hỏi: Liệu các giải pháp này rút cục có xử lý được “cục máu đông” lâu nay của nền kinh tế hay không?

Nêu ra vấn đề này tại cuộc họp tổ ngày 23/5, ĐB Trương Trọng Nghĩa (TP. Hồ Chí Minh) cho rằng có nhiều câu hỏi cần được giải đáp xung quanh nội dung dự thảo. Việc tháo gỡ khó khăn để giải quyết nợ xấu là rất cần thiết nhưng cách tháo gỡ như thế nào để có sự đồng thuận là vấn đề quan trọng.

“Với trí tuệ của đội ngũ các chuyên gia của các bộ ngành, luật gia, luật sư, các doanh nghiệp, ngân hàng… sẽ có cách để tháo gỡ, góp phần xử lý nợ xấu nhanh hơn chứ không nhất thiết bằng một tiền lệ trái với nhiều luật hiện hành”, ĐB Trương Trọng Nghĩa đánh giá.

Theo ĐB, nhiều ý kiến băn khoăn về việc nợ xấu gây tổn thất rất lớn cho xã hội, và có những quyết định từ phía chủ ngân hàng, cổ đông, lẫn các cơ quan quản lý gây ra tranh cãi. Do đó, quy định tại Nghị quyết phải đảm bảo thận trọng, chặt chẽ, tránh bỏ sót trách nhiệm của các cá nhân đã gây ra sai phạm, để lại hậu quả nặng nề.

Cũng trong cuộc họp, ĐB Nguyễn Minh Đức (TP.Hồ Chí Minh) nhấn mạnh việc phải có quy định cụ thể về trách nhiệm của người gây ra nợ xấu. Cụ thể: “Cần phải xác định rõ ranh giới giữa việc gây ra nợ xấu và lợi dụng để phạm tội”, ĐB lưu ý. Đồng thời, ĐB đề nghị bổ sung quy định không sử dụng ngân sách để xử lý nợ xấu.

H.Y

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Cán bộ Cục Đường thủy lập ‘quỹ đen’, chia chác tiền tỷ: Bộ trưởng GTVT yêu cầu xác minh
  • Tổ chức Y tế Thế giới vô cùng quan ngại về đại dịch COVID
  • Bệnh nhân số 22 và 23 ở Đà Nẵng đã có kết quả âm tính với SARS
  • Đà Nẵng: Chung cư cho cán bộ chưa đến 8 triệu đồng/mét
  • Tin đồn 'lock TPHCM trong 10
  • Dự án khách sạn 5 sao Lotus của Kinh Bắc: 5 năm vẫn bất động
  • Mở bán căn hộ tòa T11 của dự án Vinhomes Times City
  • Thăng Long Garden tự ý chia nhỏ căn hộ
推荐内容
  • Nhiều doanh nghiệp vận tải đứng đầu danh sách nợ bảo hiểm xã hội tại TP.HCM
  • Phó Thủ tướng: Không có sự phân biệt trong cách ly đối với người Việt
  • Đề xuất điều chỉnh khu 335 ha kế cận KĐT mới Thủ Thiêm
  • TP.HCM sẽ phát triển 10.000 ha khu đô thị mới
  • Sản xuất thuốc không đạt chất lượng, Công ty Polfarmex S.A bị phạt 40 triệu đồng
  • Viglacera tiếp tục nhận hồ sơ mua nhà thu nhập thấp tại Tây Mỗ