会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch bd hom nay】Sản xuất thép cán nóng HRC Việt Nam lao đao trước "sóng gió kép"!

【lịch bd hom nay】Sản xuất thép cán nóng HRC Việt Nam lao đao trước "sóng gió kép"

时间:2025-01-08 12:10:24 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:967次
Doanh nghiệp sản xuất kỳ vọng tăng trưởng mạnh về cuối năm Việt Nam 'cứng tay' hơn trong các vụ phòng vệ thương mại về thép Nhập khẩu sắt thép của Việt Nam tăng kỷ lục

Ngành sản xuất thép cuộn cán nóng (HRC) của Việt Nam đang đứng trước loạt thách thức nghiêm trọng,ảnxuấtthépcánnóngHRCViệtNamlaođaotrướcquotsónggiókélịch bd hom nay không chỉ từ sự cạnh tranh khốc liệt của thép nhập khẩu giá rẻ mà còn nguy cơ bị Ủy ban châu Âu (EC) điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá. Đây là ''sóng gió kép'', khó khăn chồng chất với ngành thép trong nước.

Nguy cơ bị EU điều tra chống bán phá giá

Ngày 30/7/2024, Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương) thông báo Ủy ban Châu Âu (EC) đã tiếp nhận hồ sơ hợp lệ yêu cầu điều tra chống bán phá giá đối với thép dẹt cán nóng bằng sắt, thép không hợp kim hoặc thép hợp kim khác nhập khẩu vào Liên minh châu Âu có xuất xứ từ Việt Nam.

Cục Phòng vệ thương mại cho hay, nếu EC khởi xướng điều tra, các bên liên quan sẽ nhận được tài liệu gồm đơn yêu cầu, quyết định khởi xướng và bản câu hỏi điều tra. Phía EC yêu cầu cung cấp thông tin chi tiết về các nhà xuất khẩu thép trước ngày 5/8/2024. Trước thông báo trên, Cục Phòng vệ thương mại khuyến nghị doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm bị yêu cầu điều tra theo dõi vụ việc và có phương án ứng phó phù hợp.

Trước đó, ngày 29/7, Bộ Công Thương đã quyết định khởi xướng điều tra chống bán phá giá thép HRC từ Trung Quốc và Ấn Độ, sau khi xem xét đơn yêu cầu từ các nhà sản xuất thép HRC trong nước là Hòa Phát và Formosa Hà Tĩnh cùng ý kiến của các doanh nghiệp liên quan. Động thái này được các chuyên gia trong ngành đánh giá là cần thiết và kịp thời nhằm bảo vệ sản xuất trong nước theo đúng các quy định pháp luật.

Sản xuất thép cán nóng HRC Việt Nam lao đao trước 'sóng gió kép'
Sản xuất thép cán nóng HRC Việt Nam lao đao trước sóng gió kép

Áp lực từ hàng nhập khẩu giá rẻ

Theo Hiệp hội Thép Việt Nam, nhu cầu thép cán nóng trong nước ước tính khoảng 12 - 13 triệu tấn mỗi năm. Đây là nguyên liệu thượng nguồn sản xuất các sản phẩm tôn thép mạ kẽm, mạ lạnh, mạ màu, ống thép, các sản phẩm thép khác được sử dụng trong nhiều ứng dụng của ngành xây dựng, cơ khí và các ngành công nghiệp khác. Tuy nhiên, đầu tư sản xuất loại thép này không dễ. Hiện Việt Nam có 2 doanh nghiệp là Hòa Phát và Formosa sản xuất thép HCR với tổng mức đầu tư lên đến hàng tỉ USD.

Cũng theo thống kê của Hiệp hội Thép Việt Nam, sản lượng thép cuộn cán nóng quý II/2024 giảm 10% so với quý I/2024 đến từ những khó khăn trong tiêu thụ tại cả thị trường nội địa và xuất khẩu.

Lượng thép cuộn cán nóng nhập khẩu giá thấp tràn vào thị trường Việt Nam trong nửa đầu năm 2024 tăng mạnh (6 triệu tấn, tăng gấp rưỡi cùng kỳ 2023 và vượt mức tăng trưởng toàn thị trường) gây nên sức ép lớn cho việc tiêu thụ thép cuộn cán nóng của Hòa Phát tại thị trường nội địa. Cùng với đó, giá sản phẩm thép HRC tại thị trường Việt Nam tuy có tăng lên trong tháng 2/2024 nhưng đã giảm liên tục từ tháng 3 đến hết quý II/2024.

Việc thép HRC giá rẻ ồ ạt tràn về Việt Nam, có thời điểm cao gần 200% sản xuất trong nước đã khiến các nhà sản xuất trong nước không thể khai thác hết công suất. Năm 2023, sản lượng thép cán nóng của Việt Nam chỉ đạt 6,7 triệu tấn, tương đương 79% công suất thiết kế, giảm mạnh so với mức 86% của năm 2021. Thị phần bán hàng nội địa sụt giảm nghiêm trọng từ 42% năm 2021 xuống còn 30% vào năm 2023.

Trước tình trạng gia tăng đột biến của thép nhập khẩu vào Việt Nam, ông Nghiêm Xuân Đa, Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam, đã kiến nghị Bộ Công Thương sớm tiến hành cuộc điều tra để làm rõ có hay không hành vi bán phá giá, biên độ phá giá và mức độ thiệt hại cho sản xuất trong nước. Ông cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xác định mức độ ảnh hưởng tới thị trường nhằm có biện pháp kịp thời bảo vệ ngành sản xuất trong nước.

Liên quan đến vụ việc này, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan để rà soát và nắm bắt tình hình gia tăng nhập khẩu thép cán nóng trong thời gian qua. Bộ Công Thương cần thực hiện các biện pháp phù hợp theo thẩm quyền, quy định pháp luật, nhằm bảo vệ lợi ích của ngành sản xuất trong nước, tuân thủ thông lệ quốc tế và tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng.

Các nước trong khu vực như Thái Lan và Indonesia đã áp dụng biện pháp phòng vệ với thép cán nóng Trung Quốc. Lượng sản xuất của Thái Lan, Indonesia chỉ đáp ứng lần lượt là 43% và 65% nhu cầu tiêu thụ mà từ năm 2019 hai quốc gia này đã có thuế chống bán phá giá bên cạnh thuế nhập khẩu tối huệ quốc (MFN) đang duy trì.

Trong khi đó, hiện nay năng lực sản xuất HRC của Việt Nam đã đáp ứng 70% nhu cầu tiêu thụ (8,5/12 triệu tấn) và hiện nay không có thuế nhập khẩu MFN và chưa có hàng rào thuế quan nào khác để bảo vệ sản xuất trong nước. Chính điều này đã khiến Việt Nam trở thành chỗ trũng cho hàng nhập khẩu.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • 'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bật
  • Thoái vốn nhà nước tại nhiều công ty thuộc CNS
  • Thế hệ cha mẹ 'bán con' trên TikTok để kiếm tiền
  • CEO lừa đảo 2 tỷ USD tiền số bị bắt
  • Vụ DN 'đòi nợ' được giải quyết, cao tốc QL45
  • Shark Tank mùa 5 xuất hiện start
  • Cả nước có hơn 62 nghìn doanh nghiệp thành lập mới
  • Người dùng dành 4
推荐内容
  • Điều tra nhóm mô tô phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
  • Khai trương Trung tâm dữ liệu CMC Data Center Tân Thuận
  • Khánh thành Nhà máy điện mặt trời Phước Ninh
  • Bộ TT&TT gặp mặt cán bộ hưu trí ngành khu vực miền Trung
  • Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
  • Amazon ngày càng... 'đáng sợ'