【kết quả trận hammarby】Con Cưng kinh doanh 70% hàng sản xuất trong nước
Ông Nguyễn Quốc MInh (bên phải ảnh),ưngkinhdoanhhàngsảnxuấttrongnướkết quả trận hammarby Chủ tịch HĐQT Công ty cổng Phần Con Cưng trả lời báo chí chiều ngày 30/7 liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp này |
Chiều ngày 30/7, đoàn công tác của Bộ Công Thương làm việc tại trụ sở Công ty cổ phần Con Cưng ở quận 7, TP. Hồ Chí Minh. Ông Nguyễn Quốc Minh- Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Con Cưng đã cung cấp một số thông tin về phía doanh nghiệp cho báo chí trước khi làm việc với đoàn kiểm tra.
Ông Nguyễn Quốc Minh cho biết, tất cả hàng hóa được các nhà cung cấp đều đưa về tổng kho, từ kho của Con Cưng chuyển tiếp đến 350 siêu thị của công ty. Tất cả hàng hóa mà Con Cưng kinh doanh đều là hàng chính hãng với thương hiệu Con Cưng.
Về nguồn hàng kinh doanh, ông Minh cho biết, 70% hàng hóa được sản xuất tại Việt Nam, 30% còn lại nhập khẩu từ Thái Lan. Con Cưng ưu tiên kinh doanh hàng sản xuất tại Việt Nam. Những mặt hàng Việt Nam chưa sản xuất được buộc công ty phải mua của Thái Lan, do hàng Thái Lan giá trị cao hơn vì mức độ sản xuất phức tạp và tinh vi hơn.
Đối với hai sản phẩm có nguồn gốc từ Thái Lan bị phát hiện sai phạm về nguồn gốc xuất xứ, Con Cưng đã thu hồi gần 6.000 sản phẩm và nhắn tin đến khách hàng để đổi sản phẩm. Ông Minh giải thích, Con Cưng đã làm việc nhà sản xuất ở Thái Lan và tổ chức thu hồi sản phẩm lỗi. Trong văn hóa doanh nghiệp, Con Cưng luôn đồng hành và đặt niềm tin vào đối tác.
Đoàn kiểm tra của Bộ Công Thương làm việc với đại diện Công ty cổ phần Con Cưng chiều ngày 30/7 |
Con Cưng hiện có 10.000 sản phẩm, theo ông Minh, để chứng minh nguồn gốc của 10.0000 sản phẩm sẽ rất nhiều thủ tục phức tạp cho từng sản phẩm một. Con Cưng có kiểm toán quốc tế, họ đã làm việc với Con Cung trong những năm vừa rồi cho nên chắc chắn giấy tờ đã được kiểm toán.
Ông Minh cho rằng, trên sản phẩm có dán một chiếc tem nhãn nhỏ xíu bằng keo, keo dán lâu ngày sẽ bong tróc và rơi xuống, việc nhân viên dán lại tem nhãn không đồng nghĩa với việc vi phạm về nhãn mác, việc làm trái quy định của pháp luật.
Qua kiểm tra, cơ quan chức năng phát hiện trên tem nhãn của sản phẩm có nguồn gốc Thái Lan có gắn mã vạch, nhưng hệ thống mã vạch này đã không nhận diện khi soi chiếu. Ông Minh giải thích, Con Cưng quản lý phần mềm riêng. Mã vạch in trên tem nhãn là mã vạch quản lý nội bộ, không phải là mã vạch của sản phẩm, nên mã vạch có trên sản phẩm không thể hiện thông tin liên quan đến các nhà cung cấp này.
(责任编辑:La liga)
- ·Cứu người mẹ trẻ khỏi liệt
- ·Hà Nội: Dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2022 là hơn 311.650 tỷ đồng
- ·Số liệu xuất khẩu tích cực từ Brazil tạo sức ép lên giá cà phê xuất khẩu
- ·Nâng mức kiểm soát an ninh tại các sân bay khu vực Tây Nguyên
- ·Tương lại ba đứa trẻ mịt mờ kể từ khi bố mất, mẹ ung thư
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Sáng vẫn nắng nóng, chiều mưa lớn
- ·Không thiếu đất trồng nhưng tháng 1/2024 Việt Nam chi hơn 250 triệu USD nhập khẩu ngũ cốc này
- ·Việt Nam là nguồn cung cấp bột cá lớn thứ 2 cho Trung Quốc
- ·Mua bảo hiểm y tế, sinh con có được hưởng chế độ thai sản?
- ·Hậu Giang đang đứng trước nhiều cơ hội phát triển
- ·Người yêu tôi 32 tuổi sao vẫn lần lữa chuyện kết hôn?
- ·Xuất khẩu hạt điều: Đẩy mạnh chế biến sâu để tận dụng các FTA
- ·Bắt giam thanh niên chặn đường, đập phá xe cấp cứu
- ·Lạng Sơn: Hàng chục nghìn tấn nông sản được thông quan trong Tết Giáp Thìn
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 1/2016
- ·Lạng Sơn quyết liệt phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi
- ·Đã bắt giữ 45 người liên quan đến vụ tấn công trụ sở xã ở Đắk Lắk
- ·Phản ánh khách quan, trung thực công tác quản lý tài chính
- ·“Tớ” chỉ chọn “ấy” để yêu
- ·Tháng 1/2024, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc tăng 17,28%