【bảng xếp hạng series a】Cao điểm thi đua thực hiện Chiến dịch giao thông
(HG) - Nhằm phục vụ kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; phát triển kết cấu hạ tầng giao thông theo mục tiêu Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới gắn với thủy lợi nội đồng,điểmthiđuathựchiệnChiếndịbảng xếp hạng series a góp phần đổi mới bộ mặt nông thôn, UBND tỉnh Hậu Giang phát động phong trào thi đua Chiến dịch giao thông nông thôn - thủy lợi và bảo vệ môi trường nông thôn năm 2023 (chiến dịch).
Chiến dịch năm 2023 ưu tiên đầu tư xây dựng các công trình chuyển tiếp, bức xúc, nâng cấp, sửa chữa công trình xuống cấp, chú trọng công tác quản lý bảo trì đường giao thông nông thôn.
Chiến dịch năm 2023 với yêu cầu bảo đảm chất lượng, số lượng, thực chất, hiệu quả, tránh hình thức lãng phí; tập trung hỗ trợ đầu tư các xã đạt chuẩn nông thôn mới, tiến lên xây dựng nông thôn mới nâng cao và khu dân cư (ấp) kiểu mẫu. Xác định đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn phải đi trước trong xây dựng nông thôn mới, hiện đại hóa nông thôn, tạo chuyển biến tích cực về cảnh quan, vệ sinh môi trường nông thôn và công tác phòng, chống sạt lở.
UBND tỉnh yêu cầu các địa phương tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đầu tư xây dựng giao thông nông thôn, thủy lợi xem đây là nhiệm vụ trọng tâm, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp chính quyền trong việc đầu tư hạ tầng giao thông nông thôn; đồng thời, rà soát các công trình, dự án đăng ký thực hiện theo lộ trình, thứ tự ưu tiên, đảm bảo theo quy hoạch của tỉnh, huyện và quy hoạch vùng. Khẩn trương rà soát, nắm lại số lượng cầu, đường cần phải đầu tư xây dựng, nâng cấp, sửa chữa; hệ thống kênh - mương - cống - đập cần phải nạo vét, sửa chữa, phục vụ khép kín trên cơ sở bám sát các mục tiêu theo quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới cho những năm tiếp theo để có kế hoạch đầu tư, sửa chữa, nâng cấp.
Đẩy mạnh tuyên truyền theo phương châm “Nhà nước và Nhân dân cùng làm”, đây là cuộc vận động lớn, toàn diện với sự tham gia của người dân trong công tác duy tu, sửa chữa, đầu tư mới giao thông, thủy lợi, môi trường nông thôn; tạo cơ sở, tập trung cao điểm để chỉ đạo Chiến dịch năm 2023 đạt kết quả cao nhất. Xác định đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn phải đi trước trong xây dựng nông thôn mới, hiện đại hóa nông thôn, đặc biệt là các ấp, khu vực vùng sâu. Ưu tiên đầu tư xây dựng các công trình chuyển tiếp, bức xúc, nâng cấp, sửa chữa công trình xuống cấp, chú trọng công tác quản lý bảo trì đường giao thông nông thôn, các công trình xã nông thôn mới được nâng chất bảo đảm ổn định, phù hợp với điều kiện của từng địa phương. Huy động tối đa việc quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn lực, vận dụng tính năng động, sáng tạo, sự chủ động tham gia trực tiếp của Nhân dân.
Phong trào thi đua được phát động kể từ ngày 1-2-2023 đến ngày 2-9-2023.
NGỌC ANH
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Nhà ở 2023
- ·Quảng Trị: Đề xuất xây tuyến đường nối 2 trung tâm du lịch Cửa Tùng và Cửa Việt
- ·Hãng bay Vietravel sẽ có chuyến thương mại đầu tiên vào 18/12
- ·Kiên Giang: Phát huy hiệu quả kinh tế biển là nhiệm vụ chiến lược
- ·WHO cảnh báo về tác hại của tia cực tím
- ·CBRE: Nguồn cung chung cư ở Hà Nội cả năm 2023 dự báo thấp nhất trong 10 năm
- ·Bước đột phá trong xây dựng nền hành chính phục vụ
- ·Thanh Hóa: Lộ diện nhà đầu tư dự án khu dân cư hơn 900 tỷ đồng
- ·Tiếp tục đổi mới, phát triển kinh tế tập thể
- ·Ngành công nghiệp huyện Phú Giáo: Động lực phát triển kinh tế của địa phương
- ·Tri ân công lao to lớn của những người có công với cách mạng
- ·Hưng Yên kêu gọi đầu tư dự án khu đô thị hơn 3.228 tỷ đồng tại huyện Văn Lâm
- ·Tháo gỡ 5 vướng mắc ở dự án NovaWorld Phan Thiết
- ·Ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô
- ·Bộ Y tế: Gia hạn giấy đăng ký lưu hành cho 32 vaccine và sinh phẩm
- ·Hà Nội khai trương Trung tâm báo chí Đại hội Đảng bộ lần thứ XVII
- ·Gia hạn chính sách hỗ trợ để thúc đẩy phát triển
- ·Ông Phan Việt Cường tái cử Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam
- ·Cấp bách triển khai biện pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản tại cửa khẩu biên giới phía Bắc
- ·Đề nghị đầu tư phát triển du lịch bền vững