【chelsea f.c. women đấu với câu lạc bộ bóng đá nữ real madrid】Thỏa thuận hạt nhân Iran và số phận của Trung Đông
Nếu được thực thi thành công,ỏathuậnhạtnhânIranvàsốphậncủaTrungĐôchelsea f.c. women đấu với câu lạc bộ bóng đá nữ real madrid thỏa thuận này sẽ đánh dấu bước tiến đầu tiên hướng tới việc khôi phục sự ổn định tương đối tại khu vực Đại Trung Đông. Nhưng nếu việc này thất bại, tình trạng hỗn loạn trong khu vực sẽ càng tồi tệ hơn.
Khi lần đầu tiên bước chân vào Phòng Bầu dục, ông Barack Obama phải thừa kế một mớ hỗn độn. Lúc đó, người Mỹ cũng như người dân trên toàn thế giới tin rằng vị Tổng thống có tài lôi cuốn công chúng này có thể lập lại trật tự, nhưng giờ đây khi chỉ còn hơn một năm nữa ông Obama sẽ kết thúc nhiệm kỳ, dư luận vẫn chưa thấy sự "khởi đầu mới" nào xuất hiện. Không thể phủ nhận rằng chính sách đối ngoại của ông Obama sẽ để lại những hệ quả thực sự cho thế giới. Tốt hay xấu thì có lẽ phải vài năm nữa mới kết luận được, song điều chắc chắn là ông Obama có đi vào lịch sử nước Mỹ như một người hùng hay không phụ thuộc vào việc thỏa thuận hạt nhân Iran sẽ được thực thi như thế nào.
Hiện tại, dự án quân sự của Mỹ tại Iraq đã thất bại và “chương trình nghị sự tự do” chưa đi đến đâu. Tồi tệ hơn nữa là dù hàng nghìn người Mỹ phải bỏ mạng và hàng trăm tỷ USD bị tiêu tốn, nhưng các nỗ lực quân sự của Mỹ trên thực tế đã khiến cho an ninh của khu vực Đại Trung Đông tồi tệ đi rất nhiều, tình trạng bạo lực tôn giáo cực đoan lan rộng. Với sáng kiến Iran, ông Obama muốn đảo ngược tình thế. Mục tiêu cuối cùng của sáng kiến này là "một mũi tên trúng hai đích": Một là, giải thoát cho quân đội Mỹ khỏi một cuộc chiến tranh không có hồi kết; hai là, đẩy trách nhiệm duy trì ổn định khu vực sang cho những nước có nhiều thứ để mất nhất nếu tình trạng bất ổn này kéo dài.
Ông Obama đặt cược rằng bằng cách khôi phục vị thế của Iran như một cường quốc khu vực - là một “bên xây dựng” chứ không phải là “kẻ phá quấy” - thì một sự cân bằng quyền lực nào đó sẽ xuất hiện, và Mỹ có thể thoát khỏi "đầm lầy" mà họ tự sa vào. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là Chính phủ Israel có đồng ý tham gia "canh bạc" của ông Obama hay không và Hoàng gia Saudi Arabia, cũng như người Sunni Arab nói chung có tán thành không? Thái độ lưỡng lự của những thế lực trên là hoàn toàn dễ hiểu. Nếu canh bạc này thất bại, họ rất có thể bị đẩy vào giữa hai làn đạn, phải đương đầu với một Iran được trao quyền "rửa hận". Những kịch bản đáng sợ có thể xảy ra bao gồm: Một cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân trên toàn khu vực, chiến dịch chống người Do Thái lan rộng tại các quốc gia đua nhau thể hiện sự trung thành với đạo Hồi, hoặc Israel tiến hành một cuộc tấn công phủ đầu với lý do đang phải đương đầu với một mối đe dọa hiển hiện. Tất cả đều có thể xảy ra. Do đó, đối với Israel và các đồng minh của Mỹ tại Trung Đông, sức hấp dẫn của một nền hòa bình kiểu Mỹ - tức là binh sĩ Mỹ đồn trú vĩnh viễn tại khu vực để duy trì trật tự và kiểm soát phần tử ngoan cố này (Iran) - là điều không cần bàn cãi. Vấn đề là những nỗ lực của Mỹ nhằm kiểm soát Đại Trung Đông đã bị chệch hướng. Nền hòa bình kiểu Mỹ có thể phát huy tại một số nước vào một số thời điểm, song chắc chắn nó đang không có lợi cho nước Mỹ. Trầy trật bám giữ chính sách sai lầm này sẽ làm phương hại, chứ không thể củng cố an ninh của nước Mỹ, và sẽ làm xói mòn vị thế của Mỹ trên thế giới. Chẳng chòng thì chày, các đồng minh của Mỹ tại Đại Trung Đông - kể cả Israel - sẽ phải mở cửa cho một tiến trình thỏa hiệp từng bước, tuy là rất chậm, giữa người Do Thái và người Hồi giáo, giữa người Sunni và người Shi'ite, giữa người Arab và người dân vùng Vịnh.
Nếu canh bạc của ông Obama thành công, có thể phải mất một thập niên hoặc lâu hơn mới biết được những kết quả mang lại là gì. Ngay cả trong kịch bản tốt nhất, tức là Iran chọn trở thành một "cổ đông có trách nhiệm" đồng thời từ bỏ hoạt động khủng bố và tuân thủ cam kết không phát triển vũ khí hạt nhân, cũng khó có thể kỳ vọng vào nền hòa bình và sự hài hòa giữa các tôn giáo lan tỏa ngay lập tức. Những nhân tố gây bất ổn Đại Trung Đông nhiều và đa dạng đến mức không một bước đột phá ngoại giao nào có thể giải quyết hết được. Xét cho cùng, nếu tất cả các bên liên quan tập trung trí lực, họ có thể làm được nhiều điều cho an ninh khu vực hơn là Mỹ.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Những sân bay sẽ bị ảnh hưởng của bão số 1
- ·Bình Phước: Hơn 2.000 cá nhân đề nghị hỗ trợ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp
- ·Hơn 370 triệu đồng chắp cánh ước mơ cho tân sinh viên y khoa
- ·Niềm vui từ một Nghị quyết
- ·Samsung thu hồi trên 90% điện thoại Note 7 ở Hàn Quốc, EU và Mỹ
- ·BPTV gặp mặt đầu xuân
- ·Nghiệm thu đề tài ứng dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước thải chăn nuôi
- ·Bình Long: 2,5 tỷ đồng ủng hộ “Quỹ vì người nghèo”
- ·Quán cơm 2.000 Vườn Xoài: Điểm tựa cho phận đời khó khăn
- ·Những lá thư gửi lại...
- ·Kết thúc phiên đấu giá, biển số 51K
- ·Bảy người tử vong và hàng chục người bị ngộ độc n
- ·Ngày 9
- ·Lữ đoàn Công binh 25 tặng 102 phần quà tết người dân
- ·Ngăn chặn pháo nổ nơi cửa ngõ miền Trung
- ·Nối dài hành trình yêu thương
- ·100 hộ dân khó khăn xã Minh Hưng nhận gạo hỗ trợ từ Công ty Dongwha
- ·Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy Nguyễn Hồng Trà thăm, tặng quà tết huyện Phú Riềng
- ·15 ngày tổng kiểm soát ô tô kinh doanh vận tải, CSGT xử lý 22 nghìn vi phạm
- ·Niềm vui xã nông thôn mới