【lịch bóng đã】Tháo gỡ điểm nghẽn
Tháo gỡ điểm nghẽn đầu tư công Ngành Tài chính gấp rút sửa 7 Luật nhằm tháo gỡ điểm nghẽn,áogỡđiểmnghẽlịch bóng đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Dự án "1 luật sửa 7 luật": Tháo gỡ “điểm nghẽn” của nền kinh tế |
Đó là phát biểu của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng tại phiên thảo luận ở tổ về Dự án Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư (sửa đổi) vừa qua.
Nhìn thẳng thực tế tháo gỡ điểm nghẽn về cơ chế, chính sách cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh đang là một yêu cầu bức thiết của nền kinh tế hiện nay.
Một trong những rào cản lớn nhất đối với các nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam chính là cơ chế, chính sách và các quy định pháp luật thiếu đồng bộ, thiếu nhất quán, chồng chéo, nhiều vướng mắc.
Đó cũng là những khó khăn của doanh nghiệp trong nước. Doanh nghiệp nước ta hầu hết là doanh nghiệp nhỏ và vừa, “rừng” thủ tục, quy định như vậy là một lực cản rất lớn để doanh nghiệp mới có thể gia nhập thị trường và doanh nghiệp đã ra đời có thể “mau lớn”.
Môi trường kinh doanh như vậy sẽ làm mất đi tính cạnh tranh rất lớn trước sự phát triển nhanh chóng của thế giới, câu chuyện mà Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng kể trên đây là một ví dụ. “Rừng thủ tục” làm giảm động lực, làm tăng chi phí, tăng thời gian tuân thủ cũng như gia tăng nguy cơ rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp và người dân.
Các nước có tiềm lực, phát triển ở trình độ cao luôn gia tăng tốc độ phát triển, trong khi chúng ta với nền kinh tế có trình độ phát triển thấp, tiềm lực còn hạn chế, nếu không cải thiện môi trường kinh doanh, tháo gỡ nút thắt về thể chế thì sẽ gia tăng sự tụt hậu chưa nói là sớm có thể bắt kịp các nước phát triển.
Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương đã có nhiều chương trình, nghị quyết, nhiều giải pháp mạnh mẽ trong cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm điều kiện kinh doanh nhưng có lẽ trong bối cảnh mới để nền kinh tế phục hồi và tăng tốc nhanh, hoạt động này cần nhiều biện pháp mạnh hơn nữa.
Phát biểu khai mạc kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định trong 3 điểm nghẽn lớn nhất hiện nay là thể chế, hạ tầng và nhân lực thì thể chế là “điểm nghẽn” của “điểm nghẽn”.
Phát biểu chỉ đạo của Tổng bí thư chính là “tiếng trống lệnh” để chúng ta nhanh chóng tháo gỡ điểm nghẽn quan trọng này. Những gợi ý, chỉ đạo định hướng trong phát biểu của Tổng Bí thư cần được các bộ, ngành, địa phương cụ thể hóa thành các giải pháp cụ thể.
Tháo gỡ được điểm nghẽn này chính là tạo bước đột phá cho nền kinh tế và đất nước phát triển.
(责任编辑:World Cup)
- ·Hoảng loạn trước vụ cháy chung cư ParcSpring ở Sài Gòn
- ·Từ 13/6, Hà Nội thanh tra 10 doanh nghiệp bán đấu giá tài sản
- ·Tuyên truyền, hỗ trợ DN thực hiện chính sách miễn, giảm thuế năm 2012
- ·Giá thóc định hướng bao gồm giá thành và lãi tối thiểu 30%
- ·Thành lập Tổ công tác khảo sát Chỉ số Giao dịch thương mại qua biên giới
- ·Bắc Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ mưa dông, lũ trên các sông giảm
- ·Ngành Thuế tạo điều kiện cho DN làm thủ tục giải thể
- ·Tuyến đường sắt Việt Nam
- ·Bí ẩn về kho báu 60 triệu đô khiến kẻ bị bắt, người khuynh gia bại sản
- ·TP Hồ Chí Minh: Trạm BOT Phú Hữu 'hỗn loạn' trong ngày đầu thu phí
- ·PV GAS thu xếp nguồn vốn vay cho Dự án Kho chứa LNG Thị Vải
- ·Uy hiếp tính mạng nhà báo, phóng viên bị phạt 40 – 60 triệu đồng
- ·Mỗi năm Tết đến, khách ghé mua tạp hoá cũng hỏi 'bao giờ lấy chồng'
- ·Cập nhật thiệt hại bão số 3 và mưa lũ
- ·Cách tra cứu điểm thi THPT quốc gia năm 2018 tỉnh Quảng Ninh
- ·25 học viên đạt học bổng Chính phủ Australia chuẩn bị lên đường
- ·Công nghiệp văn hóa đưa Việt Nam ra thế giới
- ·Việt Nam tham gia lễ hội Tháng Di sản châu Á
- ·Công cụ cải tiến TPM và triển vọng áp dụng tại doanh nghiệp Việt Nam
- ·Chậm nộp danh sách nhân sự nước ngoài được miễn thuế sẽ bị xử phạt