会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【cúp c1 trực tiếp trên kênh nào】Dệt may chủ động ứng phó với làn sóng Covid!

【cúp c1 trực tiếp trên kênh nào】Dệt may chủ động ứng phó với làn sóng Covid

时间:2025-01-09 17:42:58 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:542次

Ngay khi được tin một doanh nghiệp thành viên có người lao động dương tính với virus Covid-19,ệtmaychủđộngứngphóvớilànsócúp c1 trực tiếp trên kênh nào Tổng công ty May Hưng Yên - CTCP đã nhanh chóng tiến hành các hoạt động rà soát và cách ly các F1. Người lao động còn lại vẫn tiếp tục sản xuất trong điều kiện tuân thủ nghiêm ngặt các biện pháp an toàn. Hiện các doanh nghiệp thành viên của May Hưng Yên được đặt trong tình trạng báo động cao. “Điều chúng tôi lo lắng là không giao hàng kịp tiến độ nếu như phong toả cả nhà máy. Khi đó, doanh nghiệp mất tiền gia công, bản thân khách hàng cũng bị thiệt hại”, ông Nguyễn Xuân Dương – Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty May Hưng Yên - CTCP cho hay.

Với Tổng công ty CP Dệt may Hoà Thọ, ngay khi đợt dịch mới bùng phát, doanh nghiệp đã khởi động các chương trình phòng chống dịch ở mức cao nhất, lưu trữ thông tin, khai báo y tế với tất cả cán bộ công nhân viên và khách. Doanh nghiệp cũng đã trang bị đầy đủ cho người lao động các trang thiết bị cần thiết để phòng chống dịch như cồn sát khuẩn, Chloramine B, khẩu trang… Tăng cường tuyền truyền về phòng chống dịch bệnh trên mọi phương tiện có thể có. Theo bà Trần Tường Anh - Phó Tổng giám đốc Tổng công ty CP Dệt may Hoà Thọ, doanh nghiệp đã chốt đơn hàng cho tới tháng 9/2021 và đang rất lo trong trường hợp xấu bị phong toả, dừng sản xuất sẽ bị phạt hợp đồng, mất tiền gia công và mất uy tín với khách hàng.

Dệt may chủ động ứng phó với làn sóng Covid-19 mới
Doanh nghiệp dệt may chủ động ứng phó với làn sóng Covid-19 mới

Đợt bùng phát dịch bệnh lần thứ 4 với điểm nóng là các khu công nghiệp đã khiến nhiều doanh nghiệp dệt may “đứng ngồi không yên”. Theo ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam, tình hình Covid-19 trên thế giới, châu Á và tại Việt Nam đang trở lên nghiêm trọng, đặc biệt tại các khu công nghiệp. Đây thực sự là mối lo lớn, ảnh hưởng sâu sắc đến sự tồn tại của các doanh nghiệp và việc làm, đời sống người lao động, đặc biệt với các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động.

Dệt may Việt Nam hiện cũng là ngành có lực lượng lao động lớn với gần 3 triệu người, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, có đóng góp quan trọng về kim ngạch xuất khẩu, năm 2021 dự kiến xuất khẩu 40 tỷ USD. Có những doanh nghiệp sử dụng hàng vạn người tập trung với mật độ cao.

Cũng theo ông Vũ Đức Giang, từ khi dịch bùng phát năm 2020 đến nay, Việt Nam nổi lên trên trường quốc tế như một quốc gia điển hình về thành công trong phòng chống dịch và về giữ vững sản xuất ổn định, đáp ứng được nhu cầu thị trường. Tuy nhiên, nếu không tiếp tục duy trì được điều này, thành quả của cả hệ thống chính trị, của nền kinh tế, của doanh nghiệp và người lao động sẽ bị phá vỡ. Một doanh nghiệp chỉ cần bị giãn cách, cách ly không làm việc từ 14-21 ngày kế hoạch sản xuất một năm tan vỡ, hậu quả vô cùng to lớn. Doanh nghiệp đứng trước nguy cơ đóng cửa, phá sản, người lao động mất việc không còn thu nhập.

“Hiện nay các doanh nghiệp trong ngành đã ký kết đơn hàng, nhiều doanh nghiệp đã ký đến hết năm, nếu không sản xuất, giao hàng đúng hạn sẽ bị phạt, hủy đơn hàng, thiệt hại toàn ngành có thể lên tới hàng tỷ USD và ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của Việt Nam”, ông Giang nhấn mạnh.

Do vậy, đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam, mới đây Hiệp hội Dệt may Việt Nam đã gửi văn bản đề nghị Thủ tướng Chính phủ và Bộ Y tế: Ưu tiên tiêm vaccine cho các doanh nghiệp đông lao động ở khu vực trung tâm dịch. Ưu tiên cho các doanh nghiệp được mua vaccine tiêm cho người lao động theo chủ trương xã hội hoá mà chính phủ đề xuất để đẩy nhanh quá trình miễn dịch cộng đồng. Tạo điều kiện vận động các kênh đối tác, các tổ chức quốc tế, các nhãn hàng cùng phối hợp hành động để mang nguồn vaccine về cho Việt Nam trên cơ chế doanh nghiệp cùng tham gia đóng góp.

Trong khi chờ Chính phủ, Bộ Y tế nghiên cứu và quyết định về đề xuất của Hiệp hội Dệt may Việt Nam, ông Cao Hữu Hiếu - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam - nhấn mạnh: Các đợt dịch trước giúp doanh nghiệp dần thích ứng và có phản ứng nhanh trong công tác phòng chống rất dễ nảy sinh tâm lý chủ quan, lơ là. Vì vậy, công tác tuyên truyền phải được làm thường xuyên từ xưởng sản xuất đến các phòng ban. “Tập đoàn sẽ tiếp tục duy trì và phát huy tính tự chủ, linh hoạt trong chỉ đạo và sản xuất để vượt qua làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 4 này”, ông Hiếu nói.

Bài tuyên truyền thực hiện Nghị quyết số 84/NQ-CP ngày 29/5/2020 của Chính phủ.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Apple bị phá sản kế hoạch bán iPhone tân trang ở Ấn Độ
  • 4 ngày Tết: Hơn 10 vạn lượt khách tham quan, "xin chữ" tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám
  • Nghỉ lễ 2/9 ngỏ lời về quê ngoại, nàng dâu bị mẹ chồng tính kế
  • Hỗ trợ đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số
  • Nữ chuyên viên Sở Nội vụ Hải Phòng từng làm loạn ở phường xin nghỉ việc
  • ADB hỗ trợ 100 triệu USD xử lý rác thải thành năng lượng sạch
  • Cây mận cho quả nặng kỷ lục, gần nửa cân
  • Ông nội 73 tuổi đạp xe hơn 200km thăm cháu, nhiều người cảm động
推荐内容
  • Hoa Lư khiếu nại gói thầu 35 nghìn tỷ, ACV báo cáo Thủ tướng trước ngày 22/8 
  • Cô gái tiết lộ 10 mẹo giúp chị em giữ an toàn nơi công cộng
  • Mất mẹ năm 16 tuổi, cô gái Tiền Giang được mẹ chồng yêu thương, bù đắp tất cả
  • Vợ chồng Hà Nội dùng căn hộ 100m2 cho người lạ tránh siêu bão Yagi
  • Nâng cao hiệu quả đào tạo chương trình tích hợp và chương trình tiếng Anh toàn phần
  • Phụ nữ biên giới Bình Phước cải thiện thu nhập nhờ trồng dâu nuôi tằm