【ket qua union berlin】Dưới chân người dân, đất đang bị ô nhiễm
Các chất thải nguy hại được chủ doanh nghiệp đem đi chôn lén khiến đất bị ô nhiễm nặng nề
Đất ở nhiều nơi đang bị ô nhiễm nặng nề do ngấm nước thải sinh hoạt,ướichânngườidânđấtđangbịônhiễket qua union berlin nước thải công nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu, khói bụi và các chất tẩy rửa.
Tình trạng ô nhiễm này được giới khoa học xác định là một trong những nguyên nhân chính gây những mầm mống cho nhiều bệnh tật của con người.
Khó nhận biết
Từ miền Trung nhập cư vào Sài Gòn, suốt bảy năm qua, anh Phạm Hữu Đông chọn ấp Đông Thạnh (huyện Hóc Môn, TP.HCM) làm nơi dừng chân với nghề trồng rau củ quả. Thế nhưng cách đây một năm, chị Nguyễn Thị Lan - vợ anh - bị phát hiện mắc bệnh ung thư vú giai đoạn 2 thì mọi chuyện với anh không còn suôn sẻ nữa.
Điều đáng nói, khi đưa vợ đi chữa bệnh thì bác sĩ khuyến cáo rằng nếu tiếp tục làm nghề trồng rau thì không chỉ vợ anh mà ngay cả anh và các con cũng có nguy cơ bị mắc bệnh ung thư.
“Lúc đó tôi rất bất bình. Nhưng đến khi bác sĩ nói do trồng rau nên hằng ngày cả gia đình tôi phải tiếp xúc rất nhiều với dư lượng thuốc trừ sâu và nhiều chất độc hại thì tôi mới giật mình. Làm nông dân, chúng tôi chỉ biết trồng rau để bán thôi chứ có để ý gì đến mấy cái chất độc đó nó tồn tại như thế nào và càng không ngờ nó lại ngấm vào đất, gây hại cho sức khỏe con người” - anh Đông kể.
Chị Lê Thị Lý - một nông dân chuyên trồng mồng tơi và đậu bắp ở ấp Đông Thạnh - cho biết: “Hôm đó trời nắng lắm, tui đang ngồi cắt rau thì bỗng dưng mặt mày tối sầm lại và ngã xuống bất tỉnh ngay tại ruộng. May mà bà con gần đó phát hiện và đưa tui đi cấp cứu. Lúc đầu ai cũng tưởng tui bị say nắng, nhưng sự thật là tui hít phải thuốc trừ sâu phun cách đó vài hôm. Hình như nó ngấm vào trong đất và khi gặp nắng nó bốc hơi lên, tui ngồi cắt rau mà mắt cay xè”.
Còn tại làng nghề giấy Phong Khê, TP Bắc Ninh, Bắc Ninh - đứng đầu cả tỉnh về ô nhiễm môi trường đất hiện nay, theo khảo sát của Chi cục Bảo vệ môi trường Bắc Ninh, hàng chục hecta đất trồng lúa tại khu vực này sau một thời gian tiếp nhận nguồn nước thải chứa hóa chất được thải ra từ các cơ sở sản xuất, tái chế giấy thì hầu như không thể trồng được bất cứ loại cây nào.
Anh Nguyễn Như Pháp - một người dân của làng giấy Phong Khê - đưa chúng tôi đến chứng kiến những dòng nước đủ màu sắc và bốc mùi hôi nồng nặc được xả thẳng ra dòng sông Ngũ Huyện Khê. Hơn 10ha đất trồng lúa của bà con xã Phong Khê hơn 10 năm qua chỉ có mỗi cây lác mới sống nổi.
Anh Pháp nói: “Quanh năm, người dân ở đây đều bị bủa vây bởi những thứ ô nhiễm này. Người lớn thì bị viêm phổi, đau đầu chóng mặt và thời gian gần đây rất nhiều người bị ung thư phổi, ung thư dạ dày. Tội nghiệp nhất là mấy đứa nhỏ, dường như đứa nào cũng bị ho hen. Tôi và vợ đang tính toán để thoát khỏi nơi đây, chứ sống kiểu như thế này thì sẽ chết dần chết mòn”.
Theo ông Bùi Cách Tuyến - thứ trưởng Bộ Tài nguyên - môi trường, ô nhiễm môi trường đất là dạng ô nhiễm khó nhận biết hơn hẳn so với những dạng ô nhiễm khác, bởi sự tích tụ và mức độ tác động phải sau một thời gian nhất định mới thể hiện.
Khác với ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí có thể dễ dàng cảm nhận bằng thị giác hay khứu giác thì với ô nhiễm đất bằng giác quan thông thường gần như không thể nhận biết được. Đó chính là lý do ô nhiễm đất dường như chưa nhận được sự quan tâm thích đáng từ phía xã hội và người dân.
Phần lớn lưu lượng thuốc bảo vệ thực vật đều ngấm vào trong đất, tích tụ lâu ngày thành những chất rất độc hại
Mọi độc hại đều dồn về đất
Tin gia đình nhỏ của chị Nguyễn Thị Lan Hoa và anh Trương Công Danh ở phường Bình Đa (TP Biên Hòa, Đồng Nai) chuyển nhà đi nơi khác không làm người dân ở đây ngạc nhiên.
Cưới nhau được hơn năm năm, anh Danh và chị Hoa có được một căn nhà xinh xắn, đầy đủ tiện nghi với mức thu nhập ổn định. Tuy nhiên trong năm năm đó, với ba lần mang thai, chị Hoa đều không giữ được những đứa con của mình.
Anh Danh buồn rầu chia sẻ: “Những thứ mùi khủng khiếp, những dòng nước chảy đen ngòm từ bãi rác tập trung gần công viên Chiến Thắng Long Bình và ngay cổng Khu công nghiệp (KCN) Biên Hòa 2 khiến vợ tui cũng như những người dân ở đây như sống trong cực hình”.
Cũng theo anh Danh, không cần bác sĩ hay nhà khoa học nghiên cứu, anh và những người dân sống quanh khu vực này đều tự nhận thấy môi trường sống của họ đang bị đe dọa một cách khủng khiếp khi hằng ngày phải hít thở một bầu không khí nồng nặc mùi hôi, phải chứng kiến những thứ độc hại được vận chuyển ra vô ở các KCN...
“Những thứ đó sẽ đi về đâu? Được xử lý như thế nào? Chỉ có trời mới biết” - ông Lê Trần Huỳnh, một người dân ở phường Bình Đa, bức xúc nói.
Dọc các khu dân cư sống gần các KCN được xem là điểm nóng về môi trường của TP.HCM như Tân Phú Trung, Lê Minh Xuân, Tân Tạo, Vĩnh Lộc... đi đến đâu chúng tôi cũng nhận được sự phản ứng của người dân về tình trạng ô nhiễm môi trường đang hết sức báo động.
Ông Trần Minh Thành, một người dân ở Vĩnh Lộc B, Bình Chánh, cho biết: “Hằng ngày tụi tui phải hít thở bầu không khí nồng nặc hóa chất từ các ống xả nước của các cơ sở dệt nhuộm. Người dân ở đây hồi trước dễ gì ai bị bệnh, giờ thì cứ cách tháng là nghe có người chết vì bệnh ung thư, mà toàn là chết trẻ mới đau. Tụi tui không biết gì về hóa chất độc hại, nhưng rõ ràng môi trường sống của người dân đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi những thứ mà các KCN, nhà máy xả ra môi trường”.
“Những chất gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước cuối cùng vẫn đổ về đất và tồn tại ở dạng tích tụ dần dần. Thật ra, vấn đề ô nhiễm đất được đặt ra hơn 20 năm trước tại VN, thế giới cũng có nhiều bài học đắt giá về vấn đề này.
Tuy nhiên, với nước ta thì dường như ô nhiễm đất là câu chuyện vẫn còn rất mới và người ta sẽ chẳng bao giờ quan tâm nếu không thấy được những tác hại của nó. Đó là một thực tế rất đáng lo ngại, rõ ràng nguồn tài nguyên đất của chúng ta đang bị ô nhiễm một cách trầm trọng. Hậu quả của nó đang hé lộ dần” - Thứ trưởng Bùi Cách Tuyến nói.
Mọi độc hại đều dồn về đất Tin gia đình nhỏ của chị Nguyễn Thị Lan Hoa và anh Trương Công Danh ở phường Bình Đa (TP Biên Hòa, Đồng Nai) chuyển nhà đi nơi khác không làm người dân ở đây ngạc nhiên. Cưới nhau được hơn năm năm, anh Danh và chị Hoa có được một căn nhà xinh xắn, đầy đủ tiện nghi với mức thu nhập ổn định. Tuy nhiên trong năm năm đó, với ba lần mang thai, chị Hoa đều không giữ được những đứa con của mình. Anh Danh buồn rầu chia sẻ: “Những thứ mùi khủng khiếp, những dòng nước chảy đen ngòm từ bãi rác tập trung gần công viên Chiến Thắng Long Bình và ngay cổng Khu công nghiệp (KCN) Biên Hòa 2 khiến vợ tui cũng như những người dân ở đây như sống trong cực hình”. Cũng theo anh Danh, không cần bác sĩ hay nhà khoa học nghiên cứu, anh và những người dân sống quanh khu vực này đều tự nhận thấy môi trường sống của họ đang bị đe dọa một cách khủng khiếp khi hằng ngày phải hít thở một bầu không khí nồng nặc mùi hôi, phải chứng kiến những thứ độc hại được vận chuyển ra vô ở các KCN... “Những thứ đó sẽ đi về đâu? Được xử lý như thế nào? Chỉ có trời mới biết” - ông Lê Trần Huỳnh, một người dân ở phường Bình Đa, bức xúc nói. Dọc các khu dân cư sống gần các KCN được xem là điểm nóng về môi trường của TP.HCM như Tân Phú Trung, Lê Minh Xuân, Tân Tạo, Vĩnh Lộc... đi đến đâu chúng tôi cũng nhận được sự phản ứng của người dân về tình trạng ô nhiễm môi trường đang hết sức báo động. Ông Trần Minh Thành, một người dân ở Vĩnh Lộc B, Bình Chánh, cho biết: “Hằng ngày tụi tui phải hít thở bầu không khí nồng nặc hóa chất từ các ống xả nước của các cơ sở dệt nhuộm. Người dân ở đây hồi trước dễ gì ai bị bệnh, giờ thì cứ cách tháng là nghe có người chết vì bệnh ung thư, mà toàn là chết trẻ mới đau. Tụi tui không biết gì về hóa chất độc hại, nhưng rõ ràng môi trường sống của người dân đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi những thứ mà các KCN, nhà máy xả ra môi trường”. “Những chất gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước cuối cùng vẫn đổ về đất và tồn tại ở dạng tích tụ dần dần. Thật ra, vấn đề ô nhiễm đất được đặt ra hơn 20 năm trước tại VN, thế giới cũng có nhiều bài học đắt giá về vấn đề này. Tuy nhiên, với nước ta thì dường như ô nhiễm đất là câu chuyện vẫn còn rất mới và người ta sẽ chẳng bao giờ quan tâm nếu không thấy được những tác hại của nó. Đó là một thực tế rất đáng lo ngại, rõ ràng nguồn tài nguyên đất của chúng ta đang bị ô nhiễm một cách trầm trọng. Hậu quả của nó đang hé lộ dần” - Thứ trưởng Bùi Cách Tuyến nói. |
Nguy hiểm khôn lường Giáo sư Nguyễn Chấn Hùng - chuyên gia đầu ngành nghiên cứu về ung thư - cho biết: “Hiện vẫn chưa có một cơ sở nghiên cứu hoặc một báo cáo khoa học nào khẳng định ô nhiễm đất có thể gây ra bệnh ung thư. Tuy nhiên, sự liên đới của nó trong vấn đề này rất rõ ràng, tôi từng tiếp xúc rất nhiều với những bệnh nhân mắc ung thư và phần lớn họ đều sống ở các vùng ô nhiễm rất nghiêm trọng”. Theo ông Hùng, hiện người dân ở vùng gần các sân golf thường hay mắc những bệnh như thiếu hồng cầu hoặc bị ung thư các bệnh về máu. “Điều gì dẫn đến tình trạng này, phải chăng họ đang bị nhiễm chất acrylamide (C3H5NO) - một trong những chất xúc tác làm cứng đất để gia cố nền và bờ các hồ nhân tạo. Đây là một chất rất độc đối với sinh vật và con người, nó hiển nhiên tồn tại trong đất và gây nên tình trạng ô nhiễm đất, gây tác hại đến sức khỏe của con người” - ông Hùng phân tích. Ngoài chất acrylamide, sân golf là nơi sử dụng chất bảo vệ thực vật cao hơn 3-6 lần so với khu vực sử dụng đất cho nông nghiệp. Hằng năm, với 147ha đất tại thôn Sơn Long (nơi có sân golf Tam Đảo), đất tại nơi đây phải tiếp nhận 220,5 tấn hóa chất, hơn ai hết chính người dân sống xung quanh đó trong tương lai sẽ hứng chịu những hậu quả của việc này. Theo ThS Dương Xuân Diệp - trưởng phòng khoa học môi trường Viện Quản lý khoa học môi trường, lượng chất thải rắn công nghiệp ngày càng gia tăng, với các thành phần như rác hữu cơ (30-40%), tro xỉ (10-15%), kim loại (5-10%), bao bì (2-4%), các chất thải nguy hại như dầu thải, sơn keo, dung môi (20%). Điều đáng nói là những chất thải này hiện không được thu gom, xử lý triệt để mà bị chất đống hoặc thải vào các kênh rạch, sông hồ gây nên tình trạng ô nhiễm đất nghiêm trọng. Bác sĩ Lâm Phương Nam - khoa ung bướu Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM - nhận định: “Tất cả những gì đánh vào nhân tế bào đều có thể gây ung thư. Trên 80% nguyên nhân là do môi trường bên ngoài, còn tỉ lệ tự đột biến rất thấp, chỉ khoảng 10%. Trong các tác nhân bên ngoài, thức ăn đóng một vai trò quan trọng, được xếp hàng đầu trong tất cả các tác nhân môi trường có ảnh hưởng lớn nhất đến căn bệnh này. Rõ ràng, thức ăn mà con người đang dùng hiện nay đã và đang tồn trữ quá nhiều dư lượng thuốc trừ sâu, các loại chất độc được đi trực tiếp hoặc thẩm thấu từ môi trường đất. Kim loại nặng tích tụ trong đất cũng là một trong những tác nhân gây nên đột biến tế bào cho người...”. |
Theo Tuổi trẻ
Bộ trưởng Nguyễn Quân được bầu làm Chủ tịch Hội Tự động hóa Việt Nam(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Đề xuất phạt người bắt ốc trong vườn quốc gia Côn Đảo hơn 137 triệu đồng
- ·SSI lạc quan với kế hoạch lợi nhuận 1.700 tỷ đồng năm 2019
- ·Hướng dẫn dịch hội thoại trực tiếp trên iOS 15
- ·Công bố biểu tượng kỷ niệm 25 năm quan hệ ngoại giao Việt
- ·Con gái bị hack tài khoản facebook, mẹ mất hơn 400 triệu
- ·Công ty thương mại hàng không Cát Bi được mở rộng cửa hàng miễn thuế
- ·Doanh nghiệp Việt khẳng định vị trí làm chủ sân nhà
- ·11 năm thay đổi thế giới của Instagram
- ·Lai Châu thúc đẩy hình thành liên doanh sản xuất chè sang UAE
- ·Tìm kiếm đối tác, kết nối kinh doanh đơn giản với dịch vụ mới của VietinBank
- ·Tỉnh Bình Dương: Đón nhận đầu tư hơn 1,7 tỷ USD
- ·Doanh nghiệp Việt phát triển nền tảng giao tiếp cho các công cụ an toàn thông tin
- ·Giá Bitcoin xuống thấp nhất trong tháng
- ·Facebook chơi lớn, trả ngay 1 triệu cho bất kỳ ai chịu khoá tài khoản trong vòng 1 tháng!
- ·Bình Định khởi công tuyến đường hơn 1.170 tỷ đồng
- ·Khỉ đột tuổi teen ở Mỹ nghiện smartphone
- ·F1 Delta Time, tượng đài game NFT đầu tiên, ngừng hoạt động
- ·Cảnh báo 7 lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng mức cao và nghiêm trọng trong sản phẩm Microsoft
- ·Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- ·Vay kinh doanh lãi suất chỉ 6,5%/năm