【cách đánh số đề dễ trúng】Các hồ đập ở phía Bắc đối mặt với nguy cơ mất an toàn
TheáchồđậpởphíaBắcđốimặtvớinguycơmấtantoàcách đánh số đề dễ trúngo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến năm 2016, cả nước đã đầu tư xây dựng được hơn 6.800 hồ chứa nước, trong đó hơn 6.600 hồ chứa thủy lợi (chiếm trên 96%) và 238 hồ chứa thủy điện (chiếm 3,5%).
Đối với hệ thống hồ chứa thủy lợi, rất nhiều công trình đã được xây dựng từ 30 đến 40 năm thậm chí trên 60 năm trước, nhiều công trình đã xuống cấp. Hệ thống hồ chứa thủy điện so với hồ chứa thủy lợi là nhỏ, nhưng về quy mô (gồm dung tích chứa, chiều cao đập) thì lại lớn hơn rất nhiều, với tổng dung tích chứa 56 tỷ m3, chiếm 86% dung tích chứa của tất cả các hồ chứa Việt Nam. Mặc dù các hồ chứa thủy điện đều đã xây dựng quy trình vận hành đơn hồ, hoặc liên hồ trong một lưu vực sông, nhưng đến mùa lũ, do diễn biến thời tiết và tuân thủ vận hành, nhiều nhà máy thủy điện được xem là tác nhân gây thêm tác động ngập lụt cho hạ du.
Khu vực trung du, miền núi phía Bắc và đồng bằng sông Hồng có số lượng hồ chứa lớn nhất. Đây cũng là vùng có dân số đông và nhiều vùng có mật độ dân cư cao, đặc biệt là vùng đồng bằng. Thời gian qua, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đã tổ chức một đoàn đi khảo sát ở một số hồ đập ở Thanh Hóa và Hòa Bình. Quá trình khảo sát cho thấy, các đập hồ lớn nói chung về cơ bản đê đập là tốt, nhưng những hồ nhỏ xây dựng từ rất lâu, nên các con đập hiện có nhiều nguy cơ khác nhau.
Báo cáo cũng chỉ ra những rủi ro mất an toàn hồ đập có thể xảy ra như: nước tràn qua đỉnh đập, sạt trượt, lún sụt thân hoặc nền đập, vỡ đập, gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho vùng hạ du của các hồ đập. Các chuyên gia cũng đặc biệt quan tâm đó là tác động việc xả lũ của các hồ thủy lợi, thủy điện đối với vùng hạ du.
“Một là lũ đến bất ngờ, cái đó là thiên tai, nhưng thứ 2 là chính chúng ta dự báo không chính xác. Thứ 3 là , nguồn nước nằm ngoài dòng chính. Khi xả lũ, người ta biết đập ở đâu, nhưng bây giờ tất cả đường xả lũ lại bị hơn 3.000 nhánh sông, suối chằng chịt đan nhau. Tiếp đó là mưa lớn xuất hiện trong diện hẹp. Những yếu tố chủ quan thì tôi cho rằng, thiếu hệ thống quan trắc dùng cho các hồ chứa, trình độ quản lý không tính được việc xả nước khi mùa lũ đến và hư hỏng công trình”- Giáo sư Vũ Trọng Hồng, Chủ tịch Hội Thủy lợi Việt Nam cho biết.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Người trẻ chuộng thức ăn nhanh
- ·PVEP về đích sớm 29 ngày chỉ tiêu sản lượng khai thác dầu và condensate
- ·Phó Thủ tướng Lê Thành Long là Trưởng Ban Chỉ đạo liên ngành an toàn thực phẩm
- ·Phó Thủ tướng Lê Thành Long hội đàm với Phó Thủ tướng Trung Quốc
- ·Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
- ·Nông sản liên tục tắc nghẽn, Dòng chảy 47 tỷ USD đối mặt 1 năm chưa từng có
- ·Thành lập 3 chi cục thuế khu vực ở Hà Nội
- ·Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc tại Quận 12, TP Hồ Chí Minh
- ·Phát huy giá trị lịch sử trong phát triển du lịch
- ·3 xu hướng chiếm ưu thế trên thị trường nhân sự năm 2022
- ·Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn
- ·Cục Hải quan Bình Phước thu đạt hơn 64% dự toán Bộ Tài chính giao
- ·Hệ thống một cửa và giám sát tự động đường hàng không sẵn sàng vận hành chính thức
- ·Hải Phòng giảm điểm thu phí hạ tầng cảng biển
- ·Infographics: Phát hành trái phiếu chính phủ đạt 330.376 tỷ đồng trong năm 2024
- ·Cục Thuế Hà Nội: Tinh gọn bộ máy là nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết
- ·Tiền in hình hổ, phong bao lì xì tràn ngập chợ mạng
- ·Ninh Bình kết nối hợp tác với các thành phố lịch sử, đô thị di sản của Armenia
- ·Lũ ngập tận nóc nhà, cụ bà thoát chết nhờ chiếc đệm hơi
- ·Nam Định: Hiệu quả từ thanh tra, kiểm tra chống thất thu thuế