【marseille đấu với angers】Thị trường vốn Việt Nam cần thêm những mảng màu xanh
TheịtrườngvốnViệtNamcầnthêmnhữngmảngmàmarseille đấu với angerso đánh giá của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam là một trong năm quốc gia có khả năng chịu ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu nhiều nhất do phần lớn dân số sống ở các vùng trũng ven biển. Ước tính, biến đổi khí hậu sẽ làm giảm thu nhập quốc dân của đất nước lên tới 3,5% vào năm 2050; 37% dân số sống ở các vùng trũng, vốn chỉ chiếm 15% diện tích đất của cả nước.
Việt Nam cũng là một trong những nền kinh tế tập trung carbon nhất tại châu Á, sau Trung Quốc và Mông Cổ. Việt Nam phát hành trái phiếu xanh lần đầu vào năm 2019 thông qua Nghị định 163 của Chính phủ. Điều này tạo ra các kênh huy động vốn phục vụ việc bảo vệ môi trường thay vì chỉ dựa vào nguồn tài trợ duy nhất từ ngân hàng.
Ông Wai-Shin Chan - Giám đốc Trung tâm Biến đổi Khí hậu và Giám đốc Toàn cầu về Nghiên cứu ESG của HSBC khẳng định: "Các nhà đầu tư sẽ đòi hỏi cao hơn từ các doanh nghiệp. Đối với những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực phát thải nhiều carbon, họ cần suy nghĩ lại về các mô hình và chiến lược kinh doanh; đối với các ngành công nghiệp, cần có các giải pháp giảm thải carbon cải tiến hơn; đối với tất cả các phân khúc của nền kinh tế, cần chuẩn bị cho các tác động của biến đổi khí hậu".
Như vậy, rõ ràng là chữ "E" trong ESG có tầm quan trọng hàng đầu đối với đất nước vốn đã quá quen với các mối đe dọa từ biến đổi khí hậu như thiệt hại do lũ lụt và bão gây ra.
Tuy nhiên, các yếu tố "S" và "G" của ESG cũng ngày càng quan trọng với Việt Nam, thị trường cận biên đang bắt đầu bắt kịp các yếu tố quản trị và xã hội. Nhiều nhà đầu tư sẽ ngạc nhiên khi biết rằng quốc gia này đã có bộ quy tắc quản trị doanh nghiệp chi tiết và đang đi đúng hướng với việc đáp ứng khá nhiều trong số 17 mục tiêu SDG của Liên Hợp Quốc, báo cáo cho biết.
Quản trị doanh nghiệp là một phần không tách rời trong khung ESG, quyết định các quy định, thông lệ và quy trình qua đó một công ty được kiểm soát và chỉ đạo nhằm đạt được cân bằng lợi ích của các bên liên quan. Việt Nam đã có những chính sách và quy định hướng tới những biện pháp quản trị tối thiểu một công ty phải có. Trong khi mỗi quốc gia định nghĩa bộ quy tắc quản trị doanh nghiệp một khác, cách tiếp cận chung vẫn tương tự cho các quốc gia.
Để duy trì tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, Việt Nam sẽ cần phát triển thị trường vốn và vốn nước ngoài đóng vai trò quan trọng. Việc tăng vốn đầu tư nước ngoài sẽ buộc các công ty tập trung nhiều hơn vào yếu tố bền vững, qua đó giúp gắn các hoạt động ESG vào hoạt động chung của doanh nghiệp.
Với tầm quan trọng ngày càng tăng của việc đầu tư vào ESG, các doanh nghiệp tại Việt Nam sẽ chịu áp lực lớn hơn trong việc tuân thủ các tiêu chuẩn ESG, tập trung vào tăng trưởng bền vững và công bố nhiều hơn về các vấn đề ESG.
Về cốt lõi, nhiệm vụ của các nhà đầu tư là xem xét sự tăng trưởng, rủi ro, chi phí vốn và tìm cách cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận tốt nhất có thể. Đối với đầu tư ESG, lợi nhuận cần được hiểu theo quan điểm của các bên liên quan khác nhau - chủ sở hữu công ty, nhân viên, người mua và nhà cung cấp, khách hàng và cộng đồng chịu tác động bởi doanh nghiệp - chứ không chỉ các nhà đầu tư chứng khoán.
Khái niệm này hiện phổ biến tại các thị trường phát triển. Ví dụ, ở Mỹ, mức đầu tư ESG hiện tại là hơn 20% tổng số tài sản được quản lý chuyên nghiệp, lên tới hơn 11 nghìn tỷ USD; ở Châu Âu, hiện con số này hơn 17 nghìn tỷ USD. Các cuộc khảo sát cho thấy rằng các nhà đầu tư tổ chức và các nhà quản lý tài sản chuyên nghiệp tìm cách sử dụng ESG chủ yếu để cạnh tranh lợi nhuận điều chỉnh theo rủi ro và quản trị rủi ro.
Đây cũng là làn sóng mới ở châu Á - Thái Bình Dương. Theo MSCI, 79% nhà đầu tư ở châu Á - Thái Bình Dương đã tăng đầu tư vào ESG một cách đáng kể vào năm 2020 nhằm đối phó với những bất ổn của dịch Covid-19 và 57% có kế hoạch đưa ESG ở mức độ lớn hơn vào phân tích và quy trình quyết định đầu tư của họ vào cuối năm 2021.
Dương An
(责任编辑:World Cup)
- ·Chưa thành niên ăn trộm phạm tội gì?
- ·Soi kèo góc Barcelona vs Las Palmas, 20h00 ngày 30/11
- ·Soi kèo góc Ipswich vs MU, 23h30 ngày 24/11
- ·Soi kèo góc Valencia vs Real Betis, 20h00 ngày 23/11
- ·Bài thơ tình trên cát
- ·Soi kèo phạt góc Monterrey vs Pumas UNAM, 10h10 ngày 29/11
- ·Soi kèo góc Monaco vs Benfica, 3h00 ngày 28/11
- ·Soi kèo góc Bournemouth vs Brighton, 22h00 ngày 23/11
- ·“Vợ đẹp là của người ta?”
- ·Soi kèo phạt góc St. Pauli vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 30/11
- ·Cuộc đời làm dâu đầy tủi nhục của mẹ
- ·Soi kèo phạt góc Getafe vs Real Valladolid, 3h00 ngày 23/11
- ·Soi kèo phạt góc AS Roma vs Atalanta, 02h45 ngày 3/12
- ·Soi kèo góc Triều Tiên vs Uzbekistan, 19h00 ngày 19/11
- ·Trao 12 triệu đồng cho cậu sinh viên gặp nạn
- ·Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Melbourne Victory, 09h30 ngày 24/11
- ·Soi kèo góc Aston Villa vs Crystal Palace, 22h00 ngày 23/11
- ·Soi kèo phạt góc West Ham vs Arsenal, 0h30 ngày 1/12
- ·Cha mẹ nghèo, con mắc bệnh ung thư
- ·Soi kèo góc Bayern Munich vs Augsburg, 2h30 ngày 23/11