【nhận định pumas unam】Phát động chương trình Top 10 doanh nghiệp ICT Việt Nam 2021
Được tổ chức thường niên từ năm 2014,átđộngchươngtrìnhTopdoanhnghiệpICTViệnhận định pumas unam đến nay, chương trình đã lựa chọn và giới thiệu được 390 lượt doanh nghiệp; biên soạn và phát hành 20 ấn phẩm với 3 ngôn ngữ (tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Nhật) mỗi năm gửi giới thiệu tới hơn 2 nghìn cơ quan, đơn vị trong nước, hơn 10 nghìn đối tác từ trên 100 quốc gia và nền kinh tế trên thế giới trong mạng lưới hợp tác quốc tế của VINASA.
Nhìn lại giai đoạn 5 năm vừa qua, có thể thấy, trong sự phát triển chung của đất nước, ngành công nghiệp phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin (CNTT) luôn là ngành có tốc độ phát triển cao (tăng trưởng trung bình 26,1%/năm), đóng góp quan trọng vào sự phát triển, hiện đại hóa của các ngành kinh tế và mọi mặt của đời sống xã hội đất nước.
Riêng năm 2020, doanh thu ước đạt 120 tỷ USD, trong đó doanh thu công nghiệp phần mềm và nội dung số đạt trên 6 tỷ USD cao gấp 2 lần so với doanh thu năm 2015 (3 tỷ USD). Năng suất và giá trị sản lượng lao động trong ngành cũng cao hơn các ngành kinh tế khác từ 3 – 10 lần, với khoảng 20.000 USD/người/năm. Tỷ lệ hàm lượng giá trị Việt Nam trong doanh thu của ngành rất cao, đạt tới 90 – 95%.
Trong năm 2021, chương trình sẽ lựa chọn và giới thiệu Top 10 doanh nghiệp trong 17 lĩnh vực được chia thành 3 nhóm: Theo lĩnh vực/loại hình hoạt động, cung cấp giải pháp chuyển đổi số trong một số lĩnh vực đang được quan tâm và nhóm về năng lực công nghệ, theo xu hướng và có lợi thế cạnh tranh hiện tại và tương lai.
Bà Nguyễn Thị Thu Giang - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký VINASA nhấn mạnh, trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng rộng, nhu cầu tìm kiếm, kết nối hợp tác cả từ trong nước và quốc tế đều rất lớn. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, nhu cầu chuyển đổi số ngày càng lớn, việc lựa chọn và giới thiệu các nhà cung cấp uy tín, đối tác có năng lực sẽ đáp ứng nhanh chóng và hiệu quả cho hợp tác của các bên.
Vì vậy, năm nay chương trình mở rộng đánh giá và lựa chọn Top 10 cho nhiều lĩnh vực công nghệ mới không chỉ theo xu thế của thời đại mà còn là lời giải cho những bài toán thực tế của nhiều lĩnh vực cụ thể.
Các doanh nghiệp tham gia bình chọn sẽ được đánh giá theo 7 tiêu chí gồm: Chỉ tiêu tài chính, nhân lực nhân sự, sản phẩm, năng lực công nghệ, công tác quản trị, thành tích đã đạt được và có thêm tiêu chí đánh giá đặc thù riêng theo ngành.
Quy trình đánh giá gồm 3 vòng bao gồm: sơ tuyển hồ sơ; thuyết trình và thẩm định thực tế; bình chọn chung tuyển. Hội đồng đánh giá là các chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ, tài chính, quản trị, thương mại điện tử, Startup, phóng viên chuyên ngành uy tín hàng đầu Việt Nam.
Chương trình sẽ tiếp nhận hồ sơ các doanh nghiệp từ ngày 7/4/2021, vòng thuyết trình trực tiếp ngày 15 - 6/5/2021. Lễ công bố và Trao chứng nhận Top 10 Doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2021 dự kiến sẽ được tổ chức ngày 13/7, trước thềm Diễn đàn Cấp cao CNTT - Truyền thông Việt Nam 2021./.
Hồng Quyên
(责任编辑:World Cup)
- ·Công an An Giang truy tìm đối tượng nghi siết cổ con gái riêng của vợ
- ·Hải quan Quảng Ninh giải quyết thủ tục cho 16.278 tờ khai trong quý I
- ·Real Madrid mạnh tay với Mbappe giữa ồn ào dính nghi án hiếp dâm
- ·Rộ tin Thomas Tuchel thay Ten Hag dẫn dắt MU
- ·Việt Nam is an important country to Australia: diplomat
- ·Thúc đẩy hợp tác giữa Bolivia và Việt Nam trong lĩnh vực dầu khí
- ·Hải quan Việt Nam – Trung Quốc góp phần thúc đẩy giao thương
- ·Kết quả bóng đá MU 2
- ·Nhận định, soi kèo U19 Cần Thơ vs U19 Đồng Tháp, 13h30 ngày 7/1: Tưng bừng bắn phá
- ·Khai thác dòng dầu đầu tiên từ Dự án Junin 2
- ·Cả nước có hơn 8.800 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, chờ đón cơ hội mới
- ·Hơn 50 đội dự Cúp bóng đá 7 người Quốc gia 2024
- ·Tuyển Việt Nam lỡ hẹn đấu Lebanon, chốt lịch gặp Ấn Độ
- ·Những người làm thuế ngày nay
- ·Apple ra mắt ốp lưng kiêm pin dự phòng 25 tiếng cho iPhone 6
- ·Tuyển Việt Nam, những kỳ vọng từ các nhân tố mới mà cũ
- ·Nhận định Nam Định vs Bangkok United, 19h ngày 2/10
- ·Bổ sung gần 1.290 MW vào hệ thống điện quốc gia
- ·Gương mẫu trong giữ gìn an ninh, trật tự
- ·Nội luật hóa các cam kết về xuất xứ trong CPTPP vào Thông tư sửa Thông tư 38