【ket qua c2 chau au】Hỗ trợ khoảng 10.0000 doanh nghiệp tư nhân kinh doanh bền vững
Phát triển bền vững,ỗtrợkhoảngdoanhnghiệptưnhânkinhdoanhbềnvữket qua c2 chau au quản trị tiên tiến giúp doanh nghiệp sữa Việt “vững” và “vươn” trong bão Covid-19 | |
Những trọng tâm nào để phát triển doanh nghiệp bền vững năm 2022? | |
Ông Phạm Tấn Công, Chủ tịch VCCI: Phát triển bền vững dẫn dắt doanh nghiệp thích ứng và phục hồi trước khủng hoảng |
Mục tiêu tổng quát của Chương trình là phát triển bền vững doanh nghiệp khu vực tư nhân, đảm bảo kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa hiệu quả kinh tế với trách nhiệm xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trường, góp phần hoàn thành 17 mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam vào năm 2030.
Huy động nguồn lực xã hội, từng bước phát triển hệ sinh thái hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh bền vững, đóng góp tích cực trong việc tạo công ăn việc làm, nâng cao mức sống cho người thu nhập thấp, người yếu thế, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam.
Ảnh minh họa: Internet |
Tăng năng suất lao động bình quân khoảng 7%/năm
Chương trình phấn đấu đến năm 2025, nâng cao nhận thức của cộng đồng doanh nghiệp khu vực tư nhân về vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của kinh doanh bền vững; bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, trình độ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng nhu cầu hỗ trợ, tư vấn, quản lý về kinh doanh bền vững.
Hỗ trợ phát triển tối thiếu 10 công cụ, giải pháp đo lường, đánh giá, công nhận các doanh nghiệp kinh doanh bền vững; qua đó hỗ trợ khoảng 10.000 doanh nghiệp khu vực tư nhân kinh doanh bền vững; góp phần đạt mức tiết kiệm năng lượng 5-7% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc; tăng năng suất lao động bình quân khoảng 7%/năm.
Xây dựng các mô hình hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh bền vững thành công điển hình để lan tỏa, khuyến khích các doanh nghiệp phát triển bền vững; thu hút các nguồn lực hợp pháp, đặc biệt từ cộng đồng doanh nghiệp để triển khai các sáng kiến hướng tới kinh doanh bền vững.
3 hoạt động chính
"Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp khu vực tư nhân kinh doanh bền vững giai đoạn 2022-2025" thực hiện trên phạm vi toàn quốc trong giai đoạn từ năm 2022 đến năm 2025. Đối tượng là các doanh nghiệp khu vực tư nhân thực hiện kinh doanh bền vững (doanh nghiệp kinh doanh bền vững).
Các tổ chức thúc đẩy phát triển kinh doanh bền vững: viện nghiên cứu, trường đại học, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp, tổ chức có tư cách pháp nhân thực hiện hoạt động hỗ trợ, thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh bền vững.
Các bộ, cơ quan trung ương; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (UBND cấp tỉnh) và các đơn vị trực thuộc; các tổ chức hiệp hội được giao nhiệm vụ thực hiện hoạt động của Chương trình.
Chương trình sẽ triển khai thực hiện 3 hoạt động chính: Phát triển hệ sinh thái hỗ trợ kinh doanh bền vững; hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh bền vững; hoạt động quản lý Chương trình. Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng chiến lược, phương án kinh doanh bền vững
Doanh nghiệp được đánh giá và công nhận là doanh nghiệp kinh doanh bền vững được hỗ trợ các nội dung sau: Hỗ trợ tư vấn, đào tạo, bao gồm cả hoạt động đào tạo trực tiếp tại doanh nghiệp về xây dựng chiến lược, thiết kế mô hình, phương án kinh doanh bền vững; nhân sự; tài chính, sản xuất, bán hàng, thị trường, quản trị nội bộ và các nội dung khác liên quan tới hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp.
Hỗ trợ đào tạo, huấn luyện chuyên sâu trong nước và nước ngoài về áp dụng và phát triển mô hình kinh doanh bền vững. Hỗ trợ công nghệ bao gồm: tìm kiếm, lựa chọn, giải mã và chuyển giao công nghệ phù hợp với doanh nghiệp; áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; chi phí kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm, đo lường chất lượng sản phẩm, dịch vụ; tư vấn sở hữu trí tuệ, khai thác và phát triển tài sản trí tuệ; tư vấn lựa chọn giải pháp chuyển đổi số.
Hỗ trợ chi phí thuê, mua các giải pháp chuyển đổi số; thử nghiệm, hoàn thiện sản phẩm, mô hình kinh doanh bền vững. Hỗ trợ tư vấn tiếp cận tài chính, gọi vốn đầu tư.
Hỗ trợ về truyền thông, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường cho các sản phẩm, dịch vụ kinh doanh bền vững của doanh nghiệp: hỗ trợ đăng ký thành công tài khoản bán sản phẩm, dịch vụ trên các sàn thương mại điện tử quốc tế; hỗ trợ chi phí duy trì tài khoản trên các sàn thương mại điện tử trong nước và quốc tế; hỗ trợ chi phí thuê địa điểm, thiết kế và dàn dựng gian hàng, vận chuyển sản phẩm trưng bày, chi phí đi lại, chi phí ăn, ở cho đại diện của doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm, xúc tiến thương mại trong nước và nước ngoài.
Doanh nghiệp kinh doanh bền vững là doanh nghiệp nhỏ và vừa được ngân sách nhà nước hỗ trợ thực hiện các nội dung trên theo định mức hỗ trợ cao nhất quy định tại Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa và các nghị định hướng dẫn Luật.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Lao động mất việc được dùng sổ BHXH vay tiêu dùng?
- ·Con ung thư đại tràng, cha mẹ kiệt quệ hết đường lo liệu
- ·Chuyển nhượng nhà chung cư trả góp cho chủ mới
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 3/2022
- ·Hàm Rồng sẵn sàng cho đại hội điểm
- ·Xót thương người mẹ nhiễm Covid
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 7/2022
- ·Bố mắc bệnh hiểm, bốn đứa trẻ nhà nghèo khóc nấc cầu xin sự giúp đỡ
- ·'Năm qua, tôi đã làm gì...'
- ·Olympic Paris 2024: Nỗ lực làm sạch sông Seine
- ·Tránh rủi ro cho màn hình của Galaxy S8 và S8 Plus
- ·Bạn đọc hỗ trợ gần 20 triệu đồng cho hai học sinh mồ côi mẹ
- ·Tội phạm ma túy đe dọa tính mạng gia đình ngôi sao bóng đá Di Maria
- ·WCO nhận phần thưởng toàn cầu về chống hàng giả
- ·Loạt nhà dân ở TP.HCM bị sụp lún vì robot đào cống thoát nước
- ·Cha đi phụ hồ gặp nạn tử vong, 4 đứa con thơ khóc đến lả người
- ·Nhiều công ty Nhật mở rộng đầu tư vào Indonesia
- ·Nga trước sự lựa chọn chiến lược trong cuộc chơi quyền lực Mỹ
- ·Nga ra mắt mẫu máy bay chiến đấu Su
- ·Gánh nặng trên lưng người mẹ có con 5 tuổi bị ung thư, động kinh và tự kỷ