【xep hang giai y】Trung Quốc quyết không bỏ qua ‘lợi ích quốc gia’ ở Nam Cực
Trung Quốc đang có những động thái rõ ràng tại Nam Cực trong nỗ lực xác lập vị trí ảnh hưởng tối đa đối với vùng đất chưa xác định chủ quyền cuối cùng của thế giới. Đó là nhận định của tờ New York Timesđược báo Thanh Niêntrích lại trong bài viết ngày 4/5 có tựa đề “TheốcquyếtkhôngbỏqualợiíchquốcgiaởNamCựxep hang giai yo đuổi những lợi ích chiến lược, Trung Quốc xây dựng sự hiện diện tại Nam Cực”.
Có thể nói, dù Bắc Kinh phải đến năm 1985 mới thiết lập trạm nghiên cứu Nam Cực đầu tiên, các nỗ lực mở rộng ảnh hưởng của nước này tại vùng đất của chim cánh cụt đang tăng mạnh và hiện đã qua mặt những kế hoạch của các nước khác.
Tàu phá băng Tuyết Long được Trung Quốc triển khai đến Nam Cực. Ảnh Reuters
Năm ngoái, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã có mặt tại đảo Tasmania (Úc) để đưa một nhóm nhà khoa học xuống Nam cực, đồng thời tuyên bố Trung Quốc sẽ mở rộng sự hiện diện tại một trong những khu vực hầu như chưa được khai phá này. Ông cũng đã ký với Úc một thỏa thuận 5 năm cho phép tàu, máy bay của Trung Quốc tiếp nhiên liệu tại Úc trước khi tiến về phía nam.
Cũng trong năm ngoái, Trung Quốc đã mở trạm nghiên cứu thứ 4 tại vùng cực này và đã chọn được nơi để đặt trạm thứ 5. Trong khi đó, Mỹ hiện có 6 trạm nghiên cứu tại đây trong khi Úc chỉ có 3. Đồng thời, Bắc Kinh cũng tranh thủ đặt tên cho hơn 300 điểm tại đây để cạnh tranh với những cái tên tiếng Anh.
Giới khoa học Trung Quốc tại Nam Cực cũng đang chạy đua để thu thập lõi băng giúp tìm hiểu bầu khí quyển của Trái đất cách đây hơn 1,5 triệu năm, điều mà phương Tây chưa làm được. Để đẩy mạnh hoạt động, Trung Quốc đang đóng chiếc tàu phá băng trị giá 300 triệu USD dự kiến được đưa vào sử dụng trong vài năm tới.
Tháng trước, Trung Quốc cũng khiến các nhà khoa học lo ngại khi tuyên bố sẽ tăng cường việc đánh bắt hải sản tại Nam Cực. “Nam cực là một kho báu của con người, Trung Quốc sẽ đi đến đó và chia sẻ nó” - Liu Shenli, chủ tịch Tập đoàn Phát triển nông nghiệp quốc gia, tuyên bố hùng hồn trên tờ China Daily.
Trước đó, theo hiệp ước Nam cực ký kết năm 1959, mà Trung Quốc là một trong 52 nước tham gia, các nước không được triển khai các hoạt động quân sự và phải bảo vệ môi trường tự nhiên tại vùng cực này. Một hiệp ước có liên quan cũng cấm khai thác mỏ tại đây.
Nhóm các nhân viên Trung Quốc trở về từ một chuyến đi Nam Cực tháng 4/2015. Ảnh Getty
Dù Trung Quốc vẫn tuân thủ các điều khoản của hiệp ước, giới quan sát tình hình Nam Cực cho rằng chính quyền Bắc Kinh đang tận dụng “chiêu bài” nghiên cứu để giành được lợi thế chiến lược trong trường hợp quốc tế thông qua hoạt động khai thác thương mại tại đây.
Được biết, lệnh cấm khai thác dầu mỏ và khoáng sản tại Nam Cực sẽ hết hạn vào năm 2048, trừ phi Nghị định thư về Bảo vệ Môi trường một lần nữa được các bên thông qua. Trong trường hợp hiệp ước hết hạn và không có gì thay thế, Nam Cực có thể trở thành nguồn dầu khí dồi dào kế tiếp của địa cầu.
Ước tính khu vực này có khoảng 200 tỉ thùng dầu, bên cạnh túi nước ngầm lớn nhất thế giới. Sự đầu tư hiện tại của Trung Quốc có thể giúp nước này đạt được vị thế không đối thủ trong việc khai thác tài nguyên tại lục địa vào năm 2048, theo báo Tuổi Trẻ.
Minh Thùy(T/h)
18 năm địa ngục của người đàn ông Trung Quốc bị ép làm nô lệ
(责任编辑:Thể thao)
- ·Cử tri cả nước mong muốn gì tại kỳ họp Quốc hội?
- ·Nước rửa chén On1 thiên nhiên với 2 tiêu chí sạch và an toàn
- ·Những chính sách nổi bật, có hiệu lực từ tháng 8/2022
- ·Xây dựng kịch bản phản ứng cho các tình huống có ca bệnh đậu mùa khỉ
- ·Bất ngờ bị khỉ cắn, bé gái 4 tuổi suýt bị mù mất 1 mắt
- ·Tỷ lệ tiêm vắc
- ·Ứng dụng BAEMIN thử nghiệm xe máy điện dành cho đối tác tài xế
- ·Hộ gia đình không phân loại rác sẽ bị phạt tiền từ 500.000
- ·Bức tranh nào cho vụ vải thiều năm nay?
- ·Triệu Vy lần đầu xuất hiện sau khi bị phong sát, tẩy chay
- ·Tin tức mới cập nhật 24h ngày 3/8/2015
- ·Đấu giá Công ty CP Thuận An: bán hết 2,45 triệu cổ phần
- ·Quán quân Phạm Chí Thành đột ngột qua đời ở tuổi 25
- ·Đường sắt tăng nhiều tàu khách trên tuyến Bắc
- ·'Tìm kiếm tài năng châu Á' không được cấp phép, VTV bị phạt 50 triệu đồng
- ·Đình Bảo mời dàn sao 'khủng' làm show nhạc Tết tại Mỹ
- ·Hoạt động vận chuyển rác thải phải đấu thầu hàng năm gây khó doanh nghiệp
- ·Ukraine "hụt hơi" trước các cuộc tấn công của Nga
- ·Sắp có nghị quyết của Chính phủ về đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công
- ·22 thí sinh bị đình chỉ trong ngày đầu tiên thi tốt nghiệp THPT 2022