【kết quả nữ anh】Điều hành thị trường chứng khoán “chủ động trong sự bị động”
Thanh khoản thị trường chứng khoán "dâng" lên | |
Nhà đầu tư đang cầm cổ phiếu nên quan sát thị trường chứng khoán trong vài phiên tới | |
Nhóm bluechips đồng loạt tăng mạnh nâng đỡ thị trường chứng khoán |
Kết thúc phiên giao dịch cuối tháng 6, chỉ số VN-Index đạt 825,11 điểm. |
Thị trường chứng khoán Việt Nam hồi phục nhanh nhất khu vực
Theo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cho biết, 6 tháng đầu năm thị trường chứng khoán Việt Nam cũng chịu những tác động mạnh do dịch Covid-19 và chỉ số chứng khoán có diễn biến khá tương đồng với thế giới, nhưng trong 6 tháng đầu năm 2020 về cơ bản đã thành công vượt qua giai đoạn khó khăn nhất và ghi nhận sự phục hồi đáng kể.
Thống kê cho thấy, kết thúc phiên giao dịch cuối tháng 6, chỉ số VN-Index đạt 825,11 điểm, tăng 24,5% so với thời điểm cuối quý I/2020, giảm 14,1% so với thời điểm cuối năm 2019. Thị trường cổ phiếu hiện có 1.647 mã cổ phiếu, chứng chỉ quỹ với quy mô niêm yết, đăng ký giao dịch của thị trường đạt gần 1.428 nghìn tỷ đồng, tăng 1,8% so với cuối năm 2019. Quy mô vốn hóa của thị trường tại thời điểm cuối tháng 6 đạt gần 3.900 tỷ đồng, tăng 24% so với thời điểm cuối quý I và giảm 11,2% so với cuối năm 2019, tương đương với 64,5% GDP năm 2019.
Nhìn vào diễn biến thị trường có thể thấy, ngay sau khi dịch bệnh được kiểm soát, thị trường chứng khoán Việt Nam được đánh giá là thị trường phục hồi nhanh và mạnh nhất khu vực và thế giới.
Theo ông Trần Văn Dũng, Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, khi dịch Covid-19 xảy ra, nhờ giữ vững quan điểm trong điều hành, chủ động về giải pháp, nên thị trường chứng khoán vẫn được duy trì thông suốt và giữ được nhịp ổn định. Các đơn vị và nhà đầu tư cũng nhanh chóng chuyển trạng thái và kịp thời bố trí làm việc, giao dịch từ xa.
Nhiều chủ trương, chính sách, trong đó điểm nhấn là giảm giá dịch vụ, giảm phí, lệ phí chứng khoán đã kịp thời được Bộ Tài chính ban hành và mang lại hiệu quả thực sự cho thị trường. Các đơn vị thuộc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cũng đã rất nỗ lực trong việc cải cách thủ tục hành chính, chủ động vào cuộc để cùng gỡ khó, hỗ trợ doanh nghiệp, thành viên thị trường và nhà đầu tư trong thời gian cao điểm của đại dịch”, Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước khẳng định.
Bên cạnh đó, đại diện Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước cũng chia sẻ, cũng do dịch bệnh đến bất ngờ và lan rộng toàn cầu, khiến dòng vốn của nhà đầu tư nước ngoài trên toàn cầu bị rút ra mạnh và tác động tiêu cực tới thị trường chứng khoán, nhưng với Việt Nam, nhờ nội lực trong nước đã hỗ trợ cho thị trường được giữ vững và hồi phục với thanh khoản tăng rất tốt.
Đa dạng hoá sản phẩm chứng khoán
Theo ông Trần Văn Dũng, hiện nay việc kiểm soát dịch Covid-19 vẫn chưa thể đoán định khi nhiều quốc gia số người nhiễm và tử vong vẫn tăng. Điều này sẽ tiếp tục làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới chuỗi cung ứng, giao thương kinh tế toàn cầu, nên thị trường chứng khoán dự kiến sẽ có nhiều biến động lớn và Việt Nam khó tránh khỏi tác động. Vì thế, doanh nghiệp trong nước chắc chắn sẽ còn chịu tác động lớn.
“Thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn còn nhiều điểm tựa đến từ yếu tố nội tại của nền kinh tế và công tác kiểm soát dịch Covid-19 hiệu quả. Nếu dịch bệnh trong nước tiếp tục được khống chế tốt, thì doanh nghiệp chỉ chịu ảnh hưởng yếu tố bên ngoài, còn các yếu tố nội tại sẽ cơ bản được hỗ trợ. thị trường chứng khoán do đó sẽ cơ bản được hậu thuẫn tích cực. Chúng ta cần tiếp tục duy trì sự “chủ động trong bị động”, “tấn công nhưng trong phòng thủ”, để hỗ trợ thị trường chứng khoán giữ được nhịp tăng trưởng ổn định”, Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước khẳng định.
Theo Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, trong 6 tháng cuối năm, cơ quan này sẽ phải hoàn thành 4 nghị định và 11 thông tư hướng dẫn Luật Chứng khoán (sẽ có hiệu lực thi hành từ 1/1/2021). Dù đây là khối lượng công việc lớn nhưng Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước khẳng định sẽ cố gắng cao nhất để các văn bản này không bị chậm theo lộ trình đề ra.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cũng yêu cầu các đơn vị thuộc trực thuộc Ủy ban cần tập trung tất cả để hỗ trợ doanh nghiệp, nhà đầu tư. Đặc biệt, các Sở giao dịch chứng khoán và Cục Tài chính doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa để tháo gỡ và tổ chức công tác thoái vốn có hiệu quả hơn. Đồng thời, cần tập trung việc phối hợp với doanh nghiệp để hỗ trợ các tháo gỡ, hỗ trợ, thúc đẩy các doanh nghiệp chào sàn chứng khoán.
Bên cạnh đó, với thị trường chứng khoán phái sinh, việc đưa các chỉ số mới vào giao dịch là rất quan trọng. Do vậy, ngoài chỉ số VN30 hiện đang giao dịch, chỉ số VNX200 mà Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội đang xây dựng, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước đề nghị đơn vị này lấy thêm ý kiến để xây dựng thêm các chỉ số mới như VNX100, VNX70,… để thị trường này đa dạng sản phẩm và sôi động hơn.
(责任编辑:La liga)
- ·Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ bị tin tặc tấn công?
- ·Điền kinh lập hattrick vàng, Việt Nam vững vàng ngôi đầu trên bảng xếp hạng
- ·Đường ven biển Quy Nhơn 1.500 tỷ đồng; Đề xuất 175.000 tỷ đồng làm Trung tâm Hydro xanh
- ·Vụ “Làm giả tài liệu” tại Trung Nguyên: Chữ ký là của ông Vũ và bà Thảo
- ·Xuất hiện vết nứt dài hàng trăm mét sau 2 tiếng nổ lớn ở Đắk Nông
- ·Huyện Phú Giáo: Phát động toàn dân tập luyện môn bơi và phòng chống đuối nước 2023
- ·Man Utd lên thứ ba Ngoại hạng Anh
- ·Hà Tĩnh đề xuất điều chỉnh một số vị trí dự án cao tốc Bắc
- ·Đã sửa xong cáp quang biển APG, 100% lưu lượng được khôi phục
- ·140 võ sĩ tranh tài 24 bộ huy chương tại Giải vô địch Taekwondo Bình Dương 2023
- ·Công an phường ở Hà Nội trả lại gần 44 triệu đồng cho người đánh rơi
- ·Huyện Bàu Bàng: Sôi nổi các hoạt động thể thao hè dành cho học sinh
- ·Flamingo chủ động đề xuất chấm dứt hoạt động đầu tư tại Hồ Núi Cốc
- ·Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu xử lý dứt điểm vướng mắc vật liệu thi công cao tốc
- ·Va chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạng
- ·Giải Bóng đá cựu cầu thủ thế giới lần thứ 15: Việt Nam thắng Thái Lan 2
- ·Tình nguyện
- ·Hải Phòng đẩy nhanh triển khai dự án điện gió ngoài khơi 3.900 MW
- ·Duy trì, nhân rộng hơn 570 mô hình học tập và làm theo Bác
- ·Nghiêm túc “tự soi, tự sửa”