会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kqbd aff cup】Q&A: Khi nào nên cho trẻ đi khám tăng động?!

【kqbd aff cup】Q&A: Khi nào nên cho trẻ đi khám tăng động?

时间:2024-12-23 22:31:16 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:565次

Con trai tôi năm nay 2 tuổi. Cháu rất thích chạy nhảy,àonênchotrẻđikhámtăngđộkqbd aff cup gây ồn ào, hay giật đồ chơi của bạn và phản ứng mạnh nếu bị quát. Tôi lo con bị tăng động giảm chú ý nhưng chồng tôi cho rằng đây là hiếu động và nghịch ngợm, không có gì bất thường. Tôi mong nhận được lời khuyên ạ. (Thanh Tân, Hà Nội). 

Bác sĩ chuyên khoa 1 Đào Thị Thu Hương, Khoa Tâm lý - Vật lý trị liệu, Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM), tư vấn:

Trẻ hiếu động có sự gia tăng hoạt động nhưng phù hợp hoàn cảnh, được chấp nhận như là một giai đoạn phát triển bình thường. Trẻ thường tăng hoạt động ở nơi được cho phép như khu vui chơi, sân trường, phòng riêng. Các bé hiếu động có thể tuân thủ khi được yêu cầu ngồi im khi bắt đầu vào lớp học hay ngồi trên bàn ăn…

Trong khi đó, tăng động là một nhóm các triệu chứng hoạt động quá mức, không phù hợp với tình huống và được xem là bất thường.

Trẻ tăng động sẽ hoạt động nhiều ở các môi trường khác nhau (tại nhà, trong lớp học, những nơi yêu cầu giữ im lặng). Trẻ thường kèm theo xung đột, bốc đồng, khó chờ đợi, thiếu kiên nhẫn, hay giành giật đồ chơi, chọc đánh bạn…

Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) mà bạn lo ngại con mắc phải là rối loạn phát triển thần kinh, thường xuất hiện sớm trong giai đoạn đầu phát triển của trẻ. Nguy cơ sẽ cao hơn ở trẻ có rối loạn phổ tự kỷ, khiếm khuyết trí tuệ, động kinh.

Đến nay, nguyên nhân khiến trẻ có rối loạn tăng động giảm chú ý vẫn chưa được xác định chính xác. Tuy nhiên, bệnh có liên quan đến yếu tố di truyền. 

Khi trẻ trên 4 tuổi, việc chẩn đoán rối loạn tăng động giảm chú ý sẽ chính xác hơn. Ở giai đoạn này, trẻ đã bộc lộ các hành vi tăng hoạt động khó kiểm soát ở nhiều môi trường khác nhau. Trẻ ít tham gia chơi chung với các bạn vì hay tranh giành, khó tuân theo luật, khiến các bạn xa lánh, khó hòa đồng. 

Song song đó, các bé thường có thêm các triệu chứng giảm chú ý khiến việc học tập trở nên khó khăn, thành tích kém. Trẻ luôn có nguy cơ dễ gặp tai nạn sinh hoạt, tai nạn giao thông hoặc bị thương tích do đánh nhau.

Về điều trị, bên cạnh các liệu pháp tâm lý hành vi, trẻ tăng động giảm chú ý còn cần kết hợp dùng thuốc.

Nguy hiểm khi nhầm lẫn trẻ tăng động và hiếu động, bác sĩ chỉ cách phân biệtTheo bác sĩ, việc nhầm lẫn giữa trẻ tăng động là hiếu động và không cho con đi thăm khám sớm sẽ gây khó khăn trong việc điều trị.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Nghệ An: Thu giữ súng hơi và 2 kg đạn chì trên xe khách
  • Top xe ga đẹp đáng mua nhất cho nữ nhân viên văn phòng
  • Việt Nam nhập khẩu hơn 31,8 nghìn chiếc xe ô tô trong 7 tháng
  • Bé gái 5 tuổi chở cả nhà trên xe máy, phóng vun vút trên đường
  • Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng hưởng ứng Ngày Pháp luật năm 2018
  • Những lời khuyên khi lái xe ban đêm mùa lễ tết
  • Lexus có đại lý thứ 2 tại Việt Nam
  • 7 doanh nghiệp ô tô “nội” xin thêm ưu đãi
推荐内容
  • Chùm ảnh: Các đại biểu Quốc hội trong kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa 14
  • Anh nông dân chưa học hết lớp 3 tự chế 'xe mui trần' chạy trên phố
  • Avante, Accent giảm giá 20 triệu đồng
  • Chiếc ô tô giá chỉ 164 triệu đồng trình làng bản mới ‘đẹp long lanh’
  • Du khách ngậm đắng nuốt cay vì môi giới tour 'quảng cáo một đằng thực tế một nẻo'
  • Ôtô sang thuế 200%: Nhiều tiền, chơi đẹp phải chịu đắt?