会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kq liverpool hôm nay】Lần đầu tiên Chủ tịch nước Việt Nam chủ trì phiên họp Hội đồng Bảo an!

【kq liverpool hôm nay】Lần đầu tiên Chủ tịch nước Việt Nam chủ trì phiên họp Hội đồng Bảo an

时间:2024-12-23 11:33:16 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:743次

Chủ đề của phiên thảo luận "Vai trò của các tổ chức khu vực trong thúc đẩy xây dựng lòng tin và đối thoại trong ngăn ngừa xung đột".

Đây là lần đầu tiên Chủ tịch nước chủ trì một phiên họp của HĐBA và là hoạt động ngoại giao đa phương quan trọng đầu tiên của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc kể từ sau Đại hội lần thứ XIII của Đảng.

Phát biểu tại phiên thảo luận,ầnđầutiênChủtịchnướcViệtNamchủtrìphiênhọpHộiđồngBảkq liverpool hôm nay Chủ tịch nước bày tỏ: "Lòng tin và đối thoại luôn là sự khởi đầu và là nền tảng quan trọng trong quan hệ quốc tế. Sự hình thành và phát triển của LHQ từ tro tàn, đau thương của Chiến tranh thế giới thứ hai chính là biểu tượng của lòng tin chung mạnh mẽ, xác đáng của chúng ta vào chủ nghĩa đa phương và vào hợp tác quốc tế đa tầng nấc".

{ keywords}
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Phiên thảo luận cấp cao.

Chủ tịch nước nhấn mạnh, phiên họp hôm nay, đại diện của các tổ chức tiêu biểu các khu vực sẽ cho thấy một bức tranh tổng thể về những đóng góp tích cực về ngăn ngừa và giải quyết xung đột, hỗ trợ các tiến trình đối thoại, hòa bình và hòa giải.

Là một thành viên tích cực của ASEAN và vừa hoàn thành tốt nhiệm vụ năm Chủ tịch ASEAN 2020, Việt Nam tự hào trước sự lớn mạnh của ASEAN trong việc xây dựng một khu vực của hoà bình và hợp tác, lòng tin và đối thoại, và đang xây dựng Cộng đồng gắn kết và chủ động thích ứng.

Tháng 1/2020, Việt Nam đã chủ trì phiên thảo luận của HĐBA về hợp tác giữa LHQ và ASEAN về hòa bình và an ninh quốc tế.

Với ưu tiên là thúc đẩy xây dựng lòng tin và đối thoại, ASEAN đang cùng Trung Quốc nỗ lực đàm phán xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) để góp phần duy trì hòa bình, ổn định, an ninh và an toàn hàng hải ở Biển Đông.

{ keywords}
 

ASEAN cũng đang phát huy vai trò trung tâm trong tìm kiếm giải pháp thỏa đáng giúp Myanmar sớm ổn định tình hình thông qua đối thoại và hòa giải.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đánh giá, hòa bình, hợp tác, phát triển tiếp tục là xu thế và "khát vọng cháy bỏng" của mọi quốc gia, dân tộc, song nhân loại vẫn đang sống trong một môi trường an ninh đan xen nhiều thách thức.

Ông dẫn chứng, trong 5 năm trở lại đây, xung đột đã cướp đi gần nửa triệu sinh mạng trên toàn cầu. Riêng năm 2020, thế giới đã ghi nhận 20 triệu người tị nạn, hơn 50 triệu người mất nơi cư trú do xung đột và gần 170 triệu người cần hỗ trợ nhân đạo. Đây chính là những người đang “bị bỏ lại phía sau”, đòi hỏi trách nhiệm của HĐBA.

Các thách thức to lớn do đại dịch Covid-19, thiên tai, biến đổi khí hậu khắc nghiệt hay các cuộc xung đột, tranh chấp biên giới, lãnh thổ, cọ xát, cạnh tranh địa chiến lược, đòi hỏi phải tăng cường đoàn kết quốc tế hơn bao giờ hết.

Xây dựng lòng tin và đối thoại

Từ đây, Chủ tịch nước nêu 3 đề xuất: Sự tương tác và bổ trợ lẫn nhau giữa LHQ và các tổ chức khu vực chính là nhu cầu khách quan và là “kết nối 2 chiều” để cùng chia sẻ tri thức, cộng hưởng các nỗ lực chung. LHQ cần đi đầu tăng cường các hoạt động hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, thực tiễn tốt về xây dựng lòng tin và đối thoại trong ngăn ngừa xung đột.

Ở chiều ngược lại, các tổ chức khu vực với những thế mạnh về kinh nghiệm thực tiễn, nguồn lực và nhu cầu đa dạng, cần mở rộng hợp tác với LHQ, đối thoại, chia sẻ kinh nghiệm cùng nhau trên các diễn đàn nhằm tăng cường năng lực ngăn ngừa, giải quyết xung đột.

{ keywords}
Chủ tịch nước và các Đại sứ, Đại biện, Trưởng cơ quan đại diện ngoại giao tham dự tại điểm cầu Việt Nam.

Cần tiếp tục đề cao hơn nữa vai trò của chủ nghĩa đa phương và tăng cường tuân thủ Hiến chương LHQ, luật pháp quốc tế, bởi đây chính là điểm tựa, cơ sở vững chắc nhất để tạo dựng lòng tin, thúc đẩy đối thoại.

Để phòng ngừa xung đột từ sớm cần có các giải pháp bao trùm và toàn diện nhằm giải quyết thật căn cơ các nguyên nhân gốc rễ của xung đột như đói nghèo, bất bình đẳng và bạo lực.

Về phần mình, các tổ chức khu vực cần có những chương trình nghị sự toàn diện, lồng ghép vào kế hoạch phát triển quốc gia, khu vực các khuôn khổ, sáng kiến phát triển của LHQ, nỗ lực giảm khoảng cách nội khối về chính trị, kinh tế và văn hóa.

Cần đưa hợp tác giữa HĐBA và các tổ chức khu vực đi vào chiều sâu với các khuôn khổ đối thoại, hợp tác, cơ chế “cảnh báo sớm” các bất ổn.

HĐBA cần tiếp tục ghi nhận, tôn trọng quan điểm, vai trò và đóng góp của các tổ chức khu vực, tích hợp vào nhiệm vụ của các Phái bộ LHQ các chiến lược về ngăn ngừa, giải quyết xung đột thông qua đối thoại và xây dựng lòng tin và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức khu vực phát huy vai trò trung tâm.

Đáp lại điều ấy, các tổ chức khu vực cần phát huy mạnh mẽ hơn nữa vai trò chủ động, dẫn dắt trong ngăn ngừa và giải quyết xung đột trên cơ sở luật pháp quốc tế và Hiến chương LHQ. Điều này chỉ có thể đạt được nếu mỗi chúng ta - các quốc gia thành viên - đều có lòng tin chiến lược vào nhau và có ý chí chính trị chung.

Tham khảo thêm

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Cậu bé 4 tuổi ước ao vượt ải tử thần
  • Phó bí thư Thường trực Tỉnh uỷ Nguyễn Đức Hiển thăm, chúc mừng Nhà giáo Nhân dân
  • Nga lao đao khi hứng thêm đòn trừng phạt kim loại từ Mỹ, Anh
  • Hội nghị AMMR 2022: Việt Nam đề nghị củng cố một Cộng đồng ASEAN tự cường
  • Đuổi vợ về quê, chồng nặng tình với gái phố
  • Đồng Phú thông tin thời sự cho cán bộ chủ chốt
  • Thiên tai gây thiệt hại cho Bạc Liêu hơn 9,8 tỷ đồng
  • Bù Đăng phải linh hoạt, sáng tạo trong phòng chống dịch
推荐内容
  • Nguy cơ đe dọa tính mạng nếu không được phẫu thuật tim
  • Dâng hương Đền thờ liệt sĩ và đồng bào tử nạn núi Bà Rá
  • Cứu sống bệnh nhân bị ong vò vẽ đốt hơn 120 vết
  • Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam gặp mặt báo chí đầu năm
  • Em Nguyễn Trung Hiếu được bạn đọc ủng hộ 15 triệu đồng
  • Tăng cường hợp tác toàn diện và nâng cao hiểu biết Việt Nam