【đội hình benfica gặp rio ave】Kem trộn làm trắng da siêu tốc: Thật, giả lẫn lộn
Kem trộn trắng da hầu hết là hàng trôi nổi
Trên thị trường hiện nay,ộnlàmtrắngdasiêutốcThậtgiảlẫnlộđội hình benfica gặp rio ave giá một số loại kem trộn làm trắng, dưỡng ẩm, tẩy tế bào chết đều khá “mềm”. Ngoài giới thiệu là hàng tự trộn bằng nguyên liệu ngoại nhập (thường là Thái Lan), người bán còn bảo hành cả về uy tín, chất lượng. Một hũ kem trộn 100 gr được cho là dưỡng trắng cực nhanh có giá 85.000 đồng. Loại dưỡng ẩm 70.000 đồng/hũ, tẩy tế bào chết 80.000 đồng.
Chủ shop online rao bán nguyên liệu kem trộn trên một diễn đàn mua sắm đình đám khẳng định: “Các nguyên liệu này đều là hàng nhập từ Thái Lan hoặc hàng do công ty trong nước sản xuất, đảm bảo không phải hàng Trung Quốc. Nếu kết hợp đúng theo công thức shop đã đăng tải thì thế nào cũng cho kết quả tốt”.
Có những loại kem trộn được người bán quảng cáo là “kem cốt Thái Lan” - nguyên liệu làm ra kem trộn cao cấp. Người bán cũng quảng cáo loại hàng này có đủ tác dụng như dưỡng trắng siêu tốc, xóa bỏ vết thâm nám, chống lão hóa, trị mụn, chống nắng.
Để lấy được lòng tin cúa khách, nhiều shop còn đăng kèm công thức pha chế kem. Cách chế các loại kem này thường khá dễ dàng, khách hàng có thể tự mua nguyên liệu về làm. Một trong những công thức là dùng các loại kem PC, Thanh Hiền, Thanh Thảo, Vitamin E Naco, Ngọc Trai, 12 viên Vitamin, Cô giái Nhật, Tóc xù … trộn chung với nhau. Chi phí cho nguyên liệu để làm hũ kem 530gr chỉ 61.000 đồng. Loại nguyên liệu rẻ nhất 2.000 đồng, đắt 15.000 đồng. Kem Tuyết Lan được giới thiệu làm từ 4 loại kem khác nhau có xuất xứ Thái Lan.
Hộp kem cô gái Nhật được người bán giới thiệu là nhập khẩu từ Thái Lan nhưng trên bao bì lại in chữ Trung Quốc, không có thông tin về thành phần hóa học.
Chị Thanh, một người từng sử dụng kem trộn tâm sự, trước đây đã từng đọc và làm theo hướng dẫn trộn kem của một shop online trên mạng. “Thấy công thức hay, toàn phối từ các loại kem quen thuộc thuộc như Nivea, Hazeline, kem E 100, Johnson… và một số loại thuốc kháng sinh Asprin nên mình làm theo”. Ban đầu, chị thấy da trắng mịn, các vết thâm nám giảm rõ rệt. Nhưng sau khi ngưng sử dụng, gương mặt chị nổi nhiều mụn, khô rát.
Đến bệnh viện da liễu khám, chị được bác sĩ cho biết, đó là hậu quả của kem trộn. “Rất may là mình mới dùng kem chưa lâu nên chỉ bị lên mụn một thời gian. Sau khi làm theo chỉ dẫn của bác sĩ, hiện làn da đã phần nào được cải thiện”, chị Thanh nói.
Tiến sĩ, bác sĩ Vũ Mạnh Hùng - Phó giám đốc bệnh viện Da liễu Hà Nội cho biết, kem trộn là những kem không rõ nguồn gốc, thường bán ở các shop mỹ phẩm hoặc ngoài chợ. Người bán có thể chế kem từ nhiều loại mỹ phẩm có nguồn gốc không đảm bảo, hoặc được sản xuất ở Trung Quốc. Thậm chí, có loại kem trộn được chế từ các loại thuốc tây. Thành phần của các loại kem trộn hầu hết đều có corticoid. Hoạt chất này có thể làm trắng, mịn da trong thời gian đầu sử dụng. Tuy nhiên, nếu sử dụng kéo dài từ 3 tuần trở lên sẽ xuất hiện tác dụng phụ. Ban đầu, người dùng có thể bị nổi mụn, sau đó xuất hiện các biểu hiện khác như dạn, sạm da, rối loạn sắc tố da. Bác sĩ Hùng cũng đưa ra lời cảnh báo, quảng cáo của nhà sản xuất kem trộn đều không đảm bảo và chưa được thẩm định. Người sản xuất kem trộn, bản thân họ không phải là chuyên gia mỹ phẩm hay bác sỹ da liễu, nên đôi khi chính họ cũng không biết tác dụng của các loại kem trộn và các thành phần hóa học cấu tạo nên nó. Vì vậy, những quảng cáo về nguyên liệu trộn kem được chiết xuất từ nhân sâm, ngọc trai, lotion đều là mánh khóe lừa đảo của người bán. Người tiêu dùng không nên nghe theo mà đánh cược với sức khỏe của mình. |
Theo Zing/PLVN
Mỹ phẩm Kanebo hầu tòa vì kem trắng da gây đốm(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chuyên gia cảnh báo: Trẻ chơi smartphone đẩy nhanh quá trình thoái hóa khớp
- ·Lạng Sơn: Thu giữ nhiều sản phẩm đồ chơi, thực phẩm nhập lậu từ Trung Quốc
- ·TPHCM đề xuất tăng thuế Tiêu thụ đặc biệt với rượu bia là có cơ sở
- ·TP. Hồ Chí Minh và Đức tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực
- ·Nước tăng lực Number 1 Cola chính thức ra mắt dịp hè 2019
- ·Giảm mạnh, vàng Rồng Thăng Long tuột mốc 42 triệu đồng mỗi lượng
- ·Thu hồi thuốc viên nén Sebemin vi phạm chất lượng
- ·VietChallenge 2019 khép lại bằng cuộc so tài công nghệ gay cấn
- ·HACC1 dính ‘án phạt’ do báo cáo không đúng thời hạn
- ·Giá dầu Brent giảm xuống gần mức thấp nhất trong 7 tháng
- ·Đánh chuyển giá nhầm đối tượng: Chính phủ đã nhắc 3 lần rồi
- ·Chính thức đưa vào hoạt động cơ sở y tế phục vụ Tuần lễ cấp cao APEC 2017
- ·Phổ biến về hội nhập kinh tế quốc tế tại Hải Dương
- ·Tôn vinh các giá trị văn hóa ẩm thực các vùng miền của Việt Nam
- ·Dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2019 có thể đạt 6,86%
- ·Bộ Công an kiểm tra an toàn PCCC Tuần lễ Cấp cao APEC 2017 tại Đà Nẵng
- ·Doanh nghiệp phân phối Việt Nam: Chuẩn bị gì trước Hiệp định EVFTA?
- ·SOM3 APEC 2017 chính thức diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh
- ·Hơn 34 nghìn người Việt vừa mua chiếc xe máy Honda giá từ 29,99 triệu đồng
- ·Vàng thế giới tăng giá giữa bối cảnh chứng khoán lao dốc