会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【league 1 pháp】Các hồ bơi công cộng nhiễm bẩn: Bệnh…đang chờ người đến bơi!

【league 1 pháp】Các hồ bơi công cộng nhiễm bẩn: Bệnh…đang chờ người đến bơi

时间:2024-12-29 01:37:23 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:527次

TheáchồbơicôngcộngnhiễmbẩnBệnhđangchờngườiđếnbơleague 1 phápo thông lệ, ‘đến hẹn, lại lên’, nhằm làm dịu đi cái nắng gắt, oi ả của mùa hè nóng nực, người dân sẽ đến với các hồ bơi công cộng để giảm nhiệt cho cơ thể. Tuy nhiên, đằng sau những lần ‘hạ nhiệt’ này, nếu đến với những hồ bơi nhiễm bẩn, người đi bơi sẽ phải đối mặt với hàng loạt mầm bệnh luôn ẩn chứa nguy hiểm, đe dọa tấn công sức khỏe.

Trong những ngày hè này, các hồ bơi ở TP.HCM vào giờ cao điểm lúc nào cũng quá tải. Thế nhưng, không phải ai cũng chú ý làn nước mát trong xanh mà mình đang bơi có hợp vệ sinh hay không?

Tại những hồ bơi công cộng, việc mắc những bệnh ngoài da là dễ xảy ra, cho dù rằng công việc cọ rửa, thay nước và lau chùi thường xuyên được thực hiện, Quy định ở các hồ bơi đều ghi rõ, không cho những người mắc bệnh ngoài da, bệnh đau mắt, viêm nhiễm…xuống bơi, nhưng thực tế, rất ít người chấp hành do quản lý chưa chặt.

Chị Nguyễn Thị Thùy Dung – quản lý hồ bơi Kỳ Đồng, Q.3 cho biết: Theo đúng quy định, trước khi xuống hồ thì khách phải rửa tay, tắm sơ qua cho ướt người, nhúng chân vào bồn nước rồi mới được xuống bơi. Quy định là vậy, những cũng vẫn có những người không chịu chấp hành, nhất là đối với những người mắc bệnh lây nhiễm, thì hầu như không có cách nào ngăn chặn, vì nhân viên hồ bơi không có cách gì để kiểm tra tại chỗ được.

Một hồ bơi đạt tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh tại TP.HCM -ảnh có tính minh họa.

Chính vì vậy, đã xảy ra một tình trạng mạnh ai người nấy xuống hồ, chẳng chịu tắm rửa, nhúng chân hay rửa tay, mà vẫn vô tư xuống hồ đang diễn ra rất phổ biến. Từ thực tế cho thấy một hiện trạng, không phải tất cả các hồ bơi ở TP.HCM đều đảm bảo an toàn vệ sinh về chất lượng nước.

Rất nhiều hồ không thực hiện việc thay nước thường xuyên, thậm chí có hồ vài tuần mới thay nước 1 lần, nên chỉ mới thay nước xong được ít ngày là nước lại bị đục, nhiễm khuẩn, nên người đi bơi về là cảm thấy ngứa ngáy, mắt đỏ và cay.

Nhiều cán bộ y tế dự phòng cho biết: Nếu người đi bơi ở những hồ bị nhiễm khuẩn, thì chẳng khác nào ngâm mình trong ổ bệnh, Qua tìm hiểu, một số hồ bơi tại TP.HCM còn không đạt đúng tiêu chuẩn về mái che, chất lượng nước, vệ sinh môi trường, thậm chí nhiều nơi còn sử dụng nước giếng khoan, không đảm bảo chất lượng.

Nhiều hồ còn sử dụng nước đối lưu, dùng cơ chế tự lọc bằng oxit đồng, muối nhôm, clo để khử khuẩn để dẫn đến nước trong hồ dư thừa axit, làm người đi bơi bị viêm mũi, viêm da, nấm da, tóc cứng.

Theo đúng quy định, nước trong hồ bơi phải trong, nhìn được tận đáy hồ, lượng clo dư trong hồ đạt từ 0,4 – 0,8ppm, pH>7, có biển báo độ sâu nguy hiểm, chỉ dẫn phao luồng, có từ 2 cấp cứu viên trở lên, có phòng cấp cứu y tế đầy đủ, nhưng trên thực tế hiện nay, nhiều hồ bơi lại chỉ được đầu tư sơ sài, làm chưa theo bài bản, đúng quy định.

Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng lại chưa quan tâm đúng mức về việc kiểm tra điều kiện, trang thiết bị ở các hồ bơi. Nếu có đi kiểm tra cũng chỉ qua loa, đại khái, kiểm xong thì lại đâu vào đấy, mà cốt lõi vấn đề là những sai phạm thì vẫn chưa được loại bỏ.

Trao đổi với Chất lượng Việt Namonline về vấn đề này, bác sĩ Lê Văn Hải – Trung tâm Y tế dự phòng TP.HCM cho biết, ngành y tế luôn yêu cầu đối với những hồ bơi không tuần hoàn thì phải nghiêm túc thực hiện chế độ thay nước tối thiểu 2 lần mỗi tuần.

Ngoài việc liên tục thực hiện việc tập huấn về mặt chuyên môn cho các hồ bơi trên địa bàn, ngành y tế còn thường xuyên thực hiện công tác tuyên truyền, nhằm nâng cao ý thức chấp hành nghiêm túc các quy định của hồ từ phía người đi bơi, bồi dưỡng, tập huấn đội ngũ cứu hộ, sẵn sàng cứu hộ tại chỗ để khi có tai nạn xảy ra có thể ứng cứu kịp thời.

Nếu những hồ bơi nào không tuân thủ đúng các quy định, liên tục vi phạm thì sẽ giao cho lực lượng thanh tra tiến hành xử lý nghiêm minh.

Muốn xử lý có hiệu quả những hồ bơi vi phạm, bác sĩ Hải cho rằng cần sự phối hợp đồng bộ từ phía các cơ quan chức năng có liên quan, cần có những giải pháp, chế tài đủ mạnh thì mới có thể hy vọng được việc bảo vệ, chống và tránh những căn bệnh mà người bơi hay gặp phải ở những hồ bơi bị nhiễm bẩn.

>> Cục ATTP: Đã có kết quả kiểm nghiệm trà xanh C2, Rồng Đỏ của Công ty URC.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Chiêm bái xá lợi Phật trong lòng Đại Tượng Phật cao nhất Việt Nam
  • Nam Định: Xây dựng văn hóa tiết kiệm, không tham nhũng
  • Cách Bình Dương làm để thu hút vốn FDI dẫn đầu cả nước
  • Chủ tịch nước và Thủ tướng Nhật nhất trí đưa quan hệ hai nước lên tầm cao mới
  • Dinh dưỡng vàng cho phát triển tối ưu não bộ trong những năm đầu đời
  • NA Chairman receives Japan’s Komeito Party leader
  • Đề nghị tái giám sát phòng cháy, chữa cháy sau nhiều vụ đặc biệt nghiêm trọng
  • 61 quán karaoke, bar ở TP.HCM bị đình chỉ, tạm đình chỉ hoạt động vì vi phạm
推荐内容
  • Những lý do nên sở hữu căn hộ D'. El Dorado
  • Sửa Luật Giao dịch điện tử, thể chế hóa chủ trương về kinh tế số, chuyển đổi số
  • Thứ trưởng Ngoại giao và Trợ lý Phó Thủ tướng thường trực bị khai trừ Đảng
  • Đổi bằng lái xe trực tuyến cấp độ 4 sẽ loại bỏ dùng giấy khám sức khoẻ giả
  • Sữa bịch Vinamilk
  • Ô tô đâm loạt xe khiến nhiều người bị thương ở Hà Nội, tài xế chưa ra trình diện