【kq bóng đá u23 châu á】Tìm cách đọc trộm tin nhắn người khác trên mạng xã hội, nhiều người 'sập bẫy'
Khi khách có nhu cầu sử dụng dịch vụ theo dõi,ìmcáchđọctrộmtinnhắnngườikháctrênmạngxãhộinhiềungườisậpbẫkq bóng đá u23 châu á đọc trộm tin nhắn của người khác trên mạng, các đối tượng yêu cầu chuyển tiền trước, rồi nhanh chóng chặn liên lạc.
Mạng xã hội gần đây xuất hiện nhiều quảng cáo về dịch vụ đọc trộm tin nhắn, giám sát tài khoản mạng xã hội. Dù không phải là hình thức lừa đảo mới, song vẫn có nhiều người dùng "sập bẫy".
Theo báo cáo từ Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông, Công an huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) gần đây đã khởi tố hai kẻ xấu dùng thủ đoạn cung cấp dịch vụ đọc trộm tin nhắn bằng công nghệ để chiếm đoạt hơn 100 triệu đồng.
Thủ đoạn của nhóm đối tượng này là khi khách hàng có nhu cầu liên hệ, các đối tượng sẽ thông báo giá từng gói dịch vụ và yêu cầu thanh toán một phần tiền trước. Khi nạn nhân chuyển tiền xong, chúng lập tức chặn liên lạc và biến mất.
Cũng cùng mục đích như trên, thủ đoạn được các đối tượng sử dụng là liên hệ với khách hàng qua ứng dụng tin nhắn Zalo, sử dụng tài khoản ngân hàng (không chính chủ) để người khác tin tưởng, chuyển tiền đặt cọc rồi chiếm đoạt.
Khi khách có nhu cầu sử dụng dịch vụ theo dõi, đọc trộm tin nhắn của người khác trên mạng xã hội, các đối tượng hướng dẫn khách hàng gửi tài khoản cần theo dõi, thông báo giá từng gói dịch vụ (phần mềm theo dõi) và cung cấp số tài khoản ngân hàng để chuyển tiền.
Do tin tưởng các đối tượng, nhiều nạn nhân đã chuyển tiền tới số tài khoản trên. Sau khi nhận được tiền, đối tượng đã chặn mọi liên lạc.
Các đối tượng lừa đảo liên hệ, cung cấp cho người có nhu cầu thông tin về các gói dịch vụ đọc trộm tin nhắn, theo dõi tài khoản mạng xã hội của người khác, cùng số tài khoản để chuyển phí dịch vụ. Sau khi nạn nhân chuyển trước phí dịch vụ, đối tượng sẽ chặn liên lạc.
Khuyến nghị người dân không nên tin tưởng sản phẩm, dịch vụ không rõ nguồn gốc trên mạng, Cục An toàn thông tin cũng chỉ rõ hành động đọc trộm tin nhắn là hành vi vi phạm pháp luật và đạo đức xã hội.
Vì thế, người dân không nên dùng dịch vụ hoặc ứng dụng có mục đích xâm phạm quyền riêng tư.
Người dùng cũng không nên tải ứng dụng từ nguồn không chính thống; cần sử dụng phần mềm bảo mật để quét, phát hiện các phần mềm độc hại có thể đang theo dõi thiết bị; thường xuyên thay đổi mật khẩu email, tài khoản mạng xã hội và sử dụng xác thực 2 yếu tố để tăng cường bảo mật.
Chí Hiếu(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Quảng Ninh: Bắt giữ 4 tàu cát tặc không số hút cát trộm trên biển
- ·Đa số các nước EU kêu gọi tạm ngừng bắn ngay lập tức ở Gaza
- ·Ghé Wall House, ngôi nhà với kiến trúc biết thở ở Đồng Nai
- ·Căn cứ của Mỹ ở Syria bị tấn công bằng tên lửa
- ·Hàng loạt doanh nghiệp xuất khẩu lao động bị thu hồi giấy phép
- ·Một số vấn đề rút ra từ chuyến thăm Mỹ của Tổng thống Ukraine
- ·Hàng trăm căn hộ giá 160 triệu đồng/m2 tại TP HCM được bán trong một ngày
- ·Nhà ống ẩn mình giữa “rừng nhiệt đới”
- ·Sắp diễn ra Hội nghị “Hà Nội 2020
- ·Chủ tịch Hà Nội thúc đầu tư công và kích cầu tiêu dùng để phát triển kinh tế
- ·Điểm danh những dự án nghìn tỷ tại Vân Đồn trước thềm đặc khu
- ·Triều Tiên thử nghiệm động cơ tên lửa siêu vượt âm thế hệ mới
- ·Ðề nghị xem xét, nâng mức chi ngày công lao động
- ·Hà Nội giảm thời gian họp phòng chống Covid
- ·Gỡ nút thắt kiểm tra chuyên ngành: Kinh nghiệm từ Bộ Khoa học và Công nghệ
- ·Căn hộ 1 phòng ngủ được trang trí đẹp như studio
- ·Sản xuất chưa tăng tốc, tiêu thụ điện đã bốc đầu lập kỷ lục mới
- ·Dự án vẫn còn là cánh đồng đã rầm rộ rao bán, cam kết lợi nhuận tới 15%/năm
- ·Cụ thể, liên quan đến việc vận hành phát điện tích nước của dự án thủy điện Thượng Nhật, tỉnh Thừa
- ·Thêm 24 người dương tính với SARS