【ket qua lokomotiv】Đắng lòng nông sản đổ bỏ cho gia súc ăn
Trúng vụ dưa hấu,Đắnglòngnôngsảnđổbỏchogiasúcăket qua lokomotiv người nông dân "đắng lòng" bán giá chỉ vài ngàn đồng/kg. Ảnh minh họa
Thực tế nói trên khiến cho người tiêu dùng ở những nơi khan hiếm rau, củ quả hoặc trái cây đặc sản thắc mắc, vì sao "nơi ăn không hết, nơi lần không ra"? Vì sao giá nhiều nông sản và trái cây ở các tỉnh Tây Nguyên, miền Trung hoặc miền Bắc cao ngất ngưởng, trong khi đó ở các tỉnh miền Nam lại đổ bỏ.
Câu chuyện về những cánh đồng cà chua, ớt để trơ gốc, trái rụng đầy ruộng hoặc chanh leo đổ đống thối bên đường quốc lộ ở Đà Lạt khiến cho người tiêu dùng miền Bắc lệ rơi, "đắng lòng".
Tại Lâm Đồng, giá cà chua chỉ 1.000 đồng/kg, trong khi đó ở Hà Nội, cà chua thời điểm này toàn hàng Trung Quốc, thậm chí giá rất cao, lên tới 20.000 đồng/kg. Người tiêu dùng vừa ăn vừa lo vì sợ rau quả Trung Quốc nhiễm chất cấm, ảnh hưởng tới sức khỏe.
Theo ghi nhận tại Xuân Lạc - Đơn Dương - Lâm Đồng, nhiều hộ nông dân hái cà chua cho bò ăn, ớt nhổ trơ gốc không thèm chăm bón, thu hái. Thực tế nói trên theo nhiều người nông dân là do giá các loại nông sản này quá rẻ, công sức và chi phí bỏ ra không đủ bù lỗ.
Theo lãnh đạo Hội nông dân TP. Đà Lạt, toàn thành phố Đà Lạt có 11 Hợp tác xã rau sạch nhưng trong đó chỉ có 2 Hợp tác xã làm ăn hiệu quả, là Hợp tác xã Xuân Hương và Anh Đào, do có thị trường tiêu thụ ổn định là hệ thống các siêu thị và nhà hàng, khách sạn trên toàn quốc. Còn lại phần lớn nông dân thiếu thông tin thị trường nên hoàn toàn bị động về giá và nhu cầu. Tình trạng bị động về đầu ra cho nông sản, mùa sau sản xuất ồ ạt dựa trên giá mùa trước khiến cung vượt cầu và rớt giá thê thảm vẫn tái diễn trong nhiều năm.
Bắp cải được mùa giá rẻ được nông dân miền Tây thả trôi sông. Ảnh minh họa
Cũng như ở Lâm Đồng, vào trung tuần tháng 4 và tháng 5/2014, một thực tế "đắng lòng" khác cũng diễn ra ở miền Tây. Nhiều cánh đồng bắp cải để già. Giá bắp cải rớt thảm hại, có thời điểm dưới 1.000 đồng/kg. Bán được phải là những sản phẩm đẹp, mẫu mã tốt. Những hoa bắp cải có dấu hiện sâu ăn, bán chẳng ai mua. Nhiều người nông dân không biết để bắp cải ở đâu đành thả trôi sông.
Trả lời câu hỏi của PV Chất lượng Việt Nam, ông Phan Kim Sa – Phó Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Đồng Tháp cho biết, hiện tượng như vậy là có thật và diễn ra từ dịp Tết nguyên đán Nhâm Ngọ đến nay. Giá bắp cải ở xã Tân Bình, huyện Thanh Bình (Đồng Tháp) xuống thấp, có ngày 1kg bắp cải loại tốt chỉ bán được từ 800 – 1.000 đồng/kg. Còn lại, những cây có hình thức và chất lượng kém hơn, bán đổ, bán tháo, thậm chí bị đổ bỏ hết vì không ai mua. Không ít hộ nông dân có vài hécta hoặc cả chục hécta bắp cải đành để nở hoa, thuối ruỗng hoặc chặt bỏ trôi sông.
"Hiện tượng như vậy không phải đến nay mới có mà trước đó đã diễn ra cả với sản phẩm hành lá và củ cải trắng. Nhiều hộ nông dân lâm vào cảnh khốn cùng vì chi phí sản xuất quá lớn trong khi đến vụ thu hoạch, sản phẩm không bán được phải “quăng” đi", ông Sa cho biết thêm.
Cũng liên quan đến câu chuyện của nông sản được mùa nhưng không trúng giá, mới đây các bộ như Công Thương, Nông nghiệp và Phát triển Nông thông, các thành phố như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, các doanh nghiệp vận tải, phân phối và đặc biệt là hai tỉnh Bắc Giang và Hải Dương có sản lượng vải thiều lớn nhất cả nước đang vào vụ thu hoạc rộ đã họp bàn và đưa ra phương pháp giải cứu quả vải. Kết quả là đến nay, trái vải đã ngập tràn thị trường, người tiêu dùng trong nước được ăn vải chất lượng tốt, giá rẻ. Thương lái Trung Quốc không còn "tung hoành" ép giá như trước.
Từ bài học của trái vải, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, việc ứng phó với thương lái Trung Quốc không phải là chuyện khó. Chuyện khó nhất hiện nay là người tiêu dùng được sử dụng hàng Việt như thế nào? Vì sao có những trái cây đặc sản như bòng bong, dưa hấu không hạt hoặc chôm chôm nơi thì đổ bỏ, nơi phải mua với giá đắt đỏ? Vì sao bắp cải trôi sông, ớt trơ gốc không ai chăm bón, chanh dây đổ thối ven đường và cà chua cho gia súc ăn, trong khi người tiêu dùng miền Bắc và nhiều địa phương miền Trung lại phải ăn nông sản Trung Quốc với nỗi lo ngay ngáy về sự an toàn? Điều đó đặt ra câu hỏi, nên chăng cần có những phương án ứng phó nhanh, kịp thời với những trường hợp nông sản trong nước ê trề, giá rẻ, đỏ bỏ, để người nông dân và người tiêu dùng được hưởng lợi?
Trung Quốc thu mua nông sản: ‘Mất bò mới lo làm chuồng’?
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Xe hơi tương lai sẽ là xe bay?
- ·Chiêu lừa đảo giả mạo các trang thông tin điện tử cơ quan, doanh nghiệp
- ·Người mua xổ số Trung Quốc ôm mộng thành triệu phú nhờ AI
- ·Trung Quốc tập trung sức mạnh điện toán, quyết đối đầu công nghệ cao với Mỹ
- ·Bộ Thông tin và Truyền thông lên tiếng về lộ trình tắt sóng 2G
- ·Doanh nghiệp FDI chiếm 68,6% kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước
- ·Cảnh giác với mã độc mã hóa dữ liệu tống tiền kép dịp Tết Nguyên đán 2024
- ·Bộ Y tế diễn tập thực chiến ứng phó với sự cố an toàn thông tin mạng
- ·Thời tiết hôm nay 02/1: Nam Bộ mưa tăng cùng thời điểm triều cường, Bắc Bộ rét đậm
- ·Tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn khó đạt mục tiêu
- ·Nhận định, soi kèo Lille OSC vs Nantes, 01h00 ngày 5/1: Bay vào Top 3
- ·Maroon 5 đổ bộ Phú Quốc, fan hâm mộ háo hức chào đón thần tượng với nhiều màn độc đáo
- ·“Bí quyết” triển khai Đề án 06 của tỉnh Cao Bằng
- ·Doanh số ASML tại Trung Quốc dự báo giảm 10
- ·Samsung khẳng định vẫn dùng thương hiệu Galaxy Note cho điện thoại
- ·Sữa đậu nành Number 1 mang đến trải nghiệm tiện lợi cho người dùng
- ·Dịp Tết, nhiều người dùng Việt trở thành nạn nhân của lừa đảo sử dụng AI
- ·Nestlé nỗ lực quảng bá hình ảnh cà phê Việt ra thế giới
- ·Siêu máy tính dự đoán Brisbane Roar vs Newcastle Jets, 16h00 ngày 7/1
- ·CEO Tiên Nguyễn nhận danh hiệu “SME Excellence” năm 2023 cho DAFC