【tỷ số bóng đá thụy điển】Việt Nam thể hiện vai trò, uy tín khi tham gia Hội nghị WEF Davos 2022
Thủ tướng có nhiều cuộc đối thoại,ệtNamthểhiệnvaitròuytínkhithamgiaHộinghịtỷ số bóng đá thụy điển tiếp xúc song phương tại Davos |
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái sẽ tham dự Hội nghị WEF Davos 2022 lần thứ 52 từ ngày 23-24/5 tại Davos, Thụy Sĩ theo lời mời của Giáo sư Klaus Schwab, Nhà sáng lập và Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF),
Việt Nam đã tham dự Hội nghị thường niên WEF Davos ở cấp cao, trong đó 4 lần tham dự Hội nghị thường niên WEF Davos ở cấp Thủ tướng Chính phủ (2007, 2010, 2017, 2019); 4 lần tham dự Hội nghị WEF ASEAN (trước năm 2016 là WEF Đông Á) cấp Thủ tướng Chính phủ (2012, 2013, 2014 và 2017) |
Phóng viên tại Geneva đã có cuộc phỏng vấn Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva trước thềm hội nghị.
Trả lời phỏng vấn, Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai cho biết từ khi Việt Nam và WEF thiết lập quan hệ năm 1989, hợp tác giữa Việt Nam và WEF được lãnh đạo hai bên quan tâm thúc đẩy, phát triển trên nhiều lĩnh vực.
Việt Nam đã tham dự Hội nghị thường niên WEF Davos ở cấp cao, trong đó 4 lần tham dự Hội nghị thường niên WEF Davos ở cấp Thủ tướng Chính phủ (2007, 2010, 2017, 2019); 4 lần tham dự Hội nghị WEF ASEAN (trước năm 2016 là WEF Đông Á) cấp Thủ tướng Chính phủ (2012, 2013, 2014 và 2017).
Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị WEF ASEAN 2018 tại Hà Nội từ ngày 11-13/9/2018, Hội nghị WEF-Mekong lần đầu tiên ngày 25/10/2016 tại Hà Nội và Hội nghị WEF Đông Á từ 6-7/6/2010 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Đối thoại Chiến lược quốc gia giữa Việt Nam và WEF lần thứ nhất (ngày 29/10/2021) được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến với chủ đề “Tăng cường quan hệ đối tác công tư: Động lực then chốt của phục hồi toàn diện và phát triển bền vững, bao trùm, đổi mới sáng tạo.”
WEF đánh giá đối thoại này là đối thoại chiến lược quốc gia thành công nhất mà WEF phối hợp với một quốc gia tổ chức, cả về cấp tham dự, nội dung, thời điểm và công tác tổ chức.
Theo Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, WEF là diễn đàn kinh tế hàng đầu, với tư cách tổ chức quốc tế phi lợi nhuận, hoạt động theo hình thức hợp tác công-tư.
Sau khi đã bị hoãn họp trực tiếp trong hơn 2 năm do đại dịch COVID-19, Hội nghị WEF 2022 sắp tới (từ ngày 22-26/5) diễn ra vào thời điểm quan trọng khi thế giới đang phải đối mặt với nhiều thách thức.
Với sự tham gia của gần 2.500 nhà lãnh đạo các quốc gia, các tổ chức quốc tế, doanh nghiệp, tổ chức quốc tế phi chính phủ (NGO) và giới học giả, hội nghị hướng đến mục tiêu tìm giải pháp cho những thách thức cấp bách nhất của thế giới bao gồm đại dịch toàn cầu, xung đột vũ trang tại Ukraine cũng như các cú sốc địa kinh tế và biến đổi khí hậu.
Chủ đề trung tâm cũng như những giải pháp được thảo luận và đề xuất tại hội nghị thể hiện những mối quan tâm và nguyện vọng chung của nhân loại hướng đến thịnh vượng, ổn định và phát triển sau 2 năm nền kinh tế thế giới chịu nhiều tác động từ đại dịch COVID-19 cũng như trong bối cảnh gia tăng căng thẳng địa chính trị hiện nay.
Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai nhận định hội nghị sẽ đánh dấu một kỷ nguyên mới về trách nhiệm và hợp tác toàn cầu, với chương trình thảo luận trọng tâm vào các chủ đề bao gồm hợp tác toàn cầu; tái cân bằng kinh tế; xã hội, công bằng và sức khỏe toàn cầu; thiên nhiên, thực phẩm và khí hậu; chuyển đổi công nghiệp; đổi mới, quản trị và an ninh mạng.
Trọng tâm của hội nghị là thiết lập các chiến lược và cung cấp các giải pháp cho các vấn đề lớn nhất của thế giới nhằm thúc đẩy các ưu tiên dài hạn về kinh tế, môi trường và xã hội - tất cả đồng thời củng cố nền tảng của một hệ thống toàn cầu ổn định trong một thế giới đa cực ngày càng phức tạp.
Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai |
Đại sứ nhấn mạnh đối với Việt Nam, hội nghị này là cơ hội để lãnh đạo cấp cao Việt Nam trực tiếp giới thiệu với các lãnh đạo các nước, các tổ chức quốc tế, doanh nghiệp, đầu tư lớn trên thế giới về chiến lược phát triển kinh tế-xã hội trong giai đoạn mới, chủ trương mở cửa du lịch, quảng bá và thu hút thương mại, đầu tư và phục hồi kinh tế bao trùm, hướng đến chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng xanh, số hóa và bền vững, cùng với cam kết mạnh mẽ của Việt Nam đề cao và thúc đẩy hợp tác đa phương, thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững.
Việc tham dự Hội nghị này cho thấy Việt Nam đang trở thành một đối tác tích cực của cộng đồng quốc tế trong các nỗ lực định hình tương lai, đồng thời là điểm đến được các doanh nghiệp toàn cầu, đặc biệt các thành viên của WEF đánh giá cao.
Như phát biểu của Chủ tịch sáng lập WEF, Giáo sư Klaus Schwab, có thể thấy với vai trò và uy tín của Việt Nam, sự tham gia của Việt Nam tại Hội nghị WEF 2022, cùng lãnh đạo các nước, các tổ chức quốc tế và các tập đoàn toàn cầu, là dịp để Việt Nam phát huy vai trò đối tác tích cực của cộng đồng quốc tế đóng góp vào các nỗ lực định hướng những ý tưởng, tư duy chính sách chiến lược trong giai đoạn bước ngoặt hiện nay.
Đề cập đến một số công tác chuẩn bị của Phái đoàn thường trực tại Geneva cho hội nghị này, Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai cho biết Đoàn cấp cao của Việt Nam tham dự Hội nghị WEF Davos là một trong những hoạt động đối ngoại đa phương trọng tâm của Việt Nam trong năm 2022, nhất là trong bối cảnh hơn 2 năm qua hội nghị thường niên của diễn đàn kinh tế lớn toàn cầu này đã bị hoãn.
Để góp phần tích cực cho công tác chuẩn bị cho hoạt động đối ngoại đa phương này, Phái đoàn trong thời gian qua thường xuyên báo cáo cập nhật với Bộ Ngoại giao và các cơ quan liên quan trong nước về những chủ đề trọng tâm nổi lên trong các nghiên cứu, thảo luận trên nền tảng của WEF, cũng như các nghiên cứu, thảo luận có liên quan tại các tổ chức quốc tế khác ở Geneva, ví dụ như về chuyển đổi số, mô hình tăng trưởng xanh, ứng phó biến đổi khí hậu, an ninh lương thực...
Đồng thời Phái đoàn cũng theo dõi sát và báo cáo kịp thời về nước về tình hình chuẩn bị cho Hội nghị của WEF và nước chủ nhà Thụy Sĩ, tích cực phối hợp với các cơ quan liên quan trong nước để chuẩn bị nội dung tham gia của Việt Nam tại Hội nghị.
Ngoài ra, Phái đoàn cũng thu xếp một số chương trình tiếp xúc song phương của Phó Thủ tướng bên lề Hội nghị, thăm và làm việc tại một số tổ chức quốc tế tại Geneva.
Phái đoàn cũng được Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ làm đầu mối xúc tiến việc thảo luận nội dung hướng đến ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Việt Nam và WEF, tạo khuôn khổ cho các hợp tác sâu rộng hơn nữa giữa hai bên trong thời gian tới./.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Apple cải tiến mạnh mẽ công cụ nhắn tin Message
- ·Vietcombank tăng hạn mức chuyển tiền online trên ngân hàng số VCB Digibank lên đến 10 tỷ đồng/giao d
- ·Central Retail tặng hơn 4.000 phần quà cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn dịp Tết Nhâm Dần 2022
- ·Phát động Liên hoan phim toàn quốc về an toàn giao thông năm 2021
- ·Thời tiết hôm nay 4/1: Bắc Bộ lạnh, Trung Bộ mưa rào, Nam Bộ nắng gián đoạn
- ·Tổng Công ty Khí Việt Nam
- ·Hé lộ về tổ hợp Sun World ở Sầm Sơn, điểm tựa giúp chủ nhân Sun Grand Boulevard ‘hốt bạc’
- ·Lạng Sơn: Tiếp tục dừng tiếp nhận xe chở hoa quả tươi đến cửa khẩu đến ngày 5/3
- ·Hệ lụy khôn lường từ việc "cầu may" bằng búp bê Kumanthong
- ·Sẽ hết thời doanh nghiệp kinh doanh thiết bị y tế làm giá, lũng đoạn thị trường?
- ·Giá vàng hôm nay (4/1): SJC tăng nhẹ, vàng nhẫn nóng rẫy
- ·Xử phạt cửa hàng găm xăng chờ tăng giá, bán nhỏ giọt
- ·Đã lựa chọn được logo chính thức kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam
- ·Gia tăng giá trị thanh long Bình Thuận nhờ được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản
- ·Bốn phụ kiện Bluetooth nổi bật vì tiện dụng và thời trang
- ·F0 test nhanh âm tính liệu có lây nhiễm cho người khác hay không?
- ·Hơn 1.000 mã sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam được xuất khẩu sang Trung Quốc
- ·Giới thượng lưu ‘sưu tầm’ biệt thự biển đã hoàn thiện pháp lý
- ·Công điện của Thủ tướng về việc tai nạn trong diễn tập tại Quân khu 7
- ·Hà Nội phấn đấu chỉ số phát triển công nghiệp tăng trên 11%