【bxh bd đuc】Các nước nghèo cần tới 1.300 tỷ USD mỗi năm để ứng phó với biến đổi khí hậu
ADB nâng tham vọng tài trợ khí hậu lên 100 tỷ USD giai đoạn 2019-2030 WB cho vay 84,ácnướcnghèocầntớitỷUSDmỗinămđểứngphóvớibiếnđổikhíhậbxh bd đuc4 triệu USD giúp ứng phó với biến đổi khí hậu |
|
Các nước châu Phi và nhóm nước lấy tên là “Các nước đang phát triển có cùng Quan điểm” bao gồm Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia, cho biết họ đã đệ trình lên Liên hợp quốc bằng văn bản rằng một nửa số tiền nói trên sẽ được sử dụng để giúp các nước đang phát triển tiếp cận năng lượng tái tạo và một nửa còn lại sẽ được dùng để ứng phó với tình hình nóng lên toàn cầu.
Khoản tiền 1.300 tỷ USD nêu trên cho thấy thế giới cần khoản tài chính lớn đến thế nào để có thể tiến tới những mục tiêu về ứng phó với biến đổi khí hậu đặt ra tại hội nghị Paris 2015.
Các nước phát triển từ lâu đã cam kết sẽ hỗ trợ tài chính cho các nước nghèo hơn để ứng phó với biến đổi khí hậu và cam kết đó là mấu chốt trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu 2015. Theo đó, Mỹ, châu Âu và một số quốc gia giàu có khác nhất trí sẽ chi khoảng 100 tỷ USD mỗi năm từ năm 2020 đến hết 2025 cho nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu.
Theo cam kết của các nước phát triển, mục tiêu huy động tài chính sau năm 2025 phải phản ánh được sự nhất trí và nguyện vọng của cả thế giới muốn duy trì mức tăng nhiệt độ dưới 2 độ C và trong ngưỡng 1,5 độ C.
Tuy nhiên, các nước phát triển đã không đạt được mục tiêu huy động nguồn tài chính trong năm 2020, thiếu khoảng 20 tỷ USD và họ cũng khó mà đạt được mục tiêu đã đề ra từ nay đến hết năm 2023, theo báo cáo dự báo của các chuyên gia đưa ra hồi tháng Mười vừa qua. Điều này khiến nhiều nước đang phát triển không hài lòng và khiến các cuộc thảo luận tại Glasgow hiện nay càng thêm phần phức tạp.
Phía các nước phương Tây cho biết họ chưa sẵn sàng đưa ra kế hoạch sẽ chi bao nhiêu cho ứng phó với biến đổi khí hậu sau năm 2025 trong bối cảnh còn chưa đạt được mục tiêu chi 100 tỷ USD mỗi năm hiện nay. Tuy nhiên, đại diện Liên minh châu Âu (EU) ngày 4/11 cho biết việc đàm phán ứng phó với biến đổi khí hậu tại hội nghị Glasgow đã có được những khởi đầu tốt.
Cũng trong ngày 4/11, hàng chục nước đã nhất trí không phát triển các nhà máy điện chạy than cũng như các dự án khai thác dầu khí ngoài khơi. Chuyên gia Lauri Myllyvirta thuộc Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng và Không khí Sạch cho rằng những cam kết của các nước kể trên đã góp phần nâng mức yêu cầu phải ứng phó với biến đổi khí hậu cho các nước khác, kể cả Ấn Độ và Trung Quốc.
Trong khi đó, một cam kết riêng do Mỹ và Anh đề xuất nhằm chấm dứt chi tài chính công cho các dự án đầu tư dầu khí ở nước ngoài chỉ có khoảng 20 nước ký. Trong thỏa thuận này, các ngân hàng được chính phủ hậu thuẫn ở Mỹ, Canada và Anh tuyên bố sẽ dừng hỗ trợ tài chính cho các dự án than và dầu khí ở nước ngoài từ cuối năm sau và ưu tiên cho các dự án năng lượng sạch./.
(责任编辑:World Cup)
- ·“Chiều” vợ thế nhưng… chưa đủ!
- ·Thủ tướng đề nghị Indonesia công nhận nỗ lực của Việt Nam về quản lý tàu cá
- ·Thủ tướng yêu cầu tuyệt đối không để thiếu điện, gián đoạn nguồn cung xăng dầu
- ·Bộ Công an: Bắt hơn 90 đối tượng vụ tấn công trụ sở xã ở Đắk Lắk
- ·Điểm mạnh, yếu của VietNamNet
- ·Kết quả U17 Thái Lan 3
- ·Tập trung nguồn lực để thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế
- ·ĐBQH đề xuất xem xét lại quy định cấm người trong gia đình tham gia đấu giá cùng một tài sản
- ·Chồng chết, 4 mẹ con sống nương tựa vào hàng xóm
- ·Trang trọng đại lễ Phật đản Phật lịch 2568
- ·Ông già hiến 1200 m2 đất xây trường, nhà văn hóa
- ·Sai phạm nhiều lần, HUD4 bị phạt và áp dụng tình tiết tăng nặng
- ·Việt Nam People’s Army – A pride of nation
- ·Tinh thần đại đoàn kết của Bác với Nhân dân Thừa Thiên Huế
- ·Tăng cường công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực thương mại điện tử
- ·HLV Hoàng Anh Tuấn lý giải nguyên nhân U17 Việt Nam sớm bị loại
- ·Quy định cần biết về biển số định danh, đăng ký, cấp biển số xe trúng đấu giá
- ·Trên sóng Trường Sa
- ·Lòng đường quốc lộ 1A cũ biến thành sân phơi lúa
- ·Chứng khoán hôm nay (18/7): Thị trường đi ngang, VN