【soi kèo mu vs southampton】Khởi động lại Dự án BOT cao tốc Bắc Giang – Lạng Sơn từ tháng 6/2017
Bộ Giao thông vận tải vừa đề nghị UBND hai tỉnh Bắc Giang và tỉnh Lạng Sơn chỉ đạo Hội đồng đền bù,ởiđộnglạiDựánBOTcaotốcBắcGiang–LạngSơntừthásoi kèo mu vs southampton GPMB các địa phương phối hợp với Chủ đầu tưDự ántuyến cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn tiến hành rà soát, hoàn thiện các thủ tục và tiếp tục triển khai công tác GPMB phục vụ thi công dự án bắt đầu từ tháng 6 năm 2017 và hoàn thành cơ bản công tác GPMB trong năm 2017.
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cũng muốn lãnh đạo 2 tỉnh chỉ đạo các địa phương, các lực lượng chức năng tiếp tục hỗ trợ, phối hợp với Công ty CP BOT Bắc Giang – Lạng Sơn, Tư vấn, Nhà thầudự án để đảm bảo tiến độ, chất lượng thi công công trình; thực hiện tốt công tác đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông, vệ sinh môi trường, … trong suốt quá trình triển khai tiếp theo của dự án.
Theo Bộ Giao thông vận tải, do các khó khăn trong quá trình triển khai dự án, Nhà đầu tư đã có các văn bản đề nghị các địa phương tạm dừng công tác phê duyệt phương án GPMB từ Quý II/2016.
Để tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc và đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án, Bộ GTVT đã tổ chức các cuộc họp với Nhà đầu tư rà soát và đề ra các giải pháp khắc phục sự chậm trễ trong việc thực hiện Hợp đồng dự án, bao gồm cả việc huy động vốn chủ sở hữu, vốn tín dụng.
“Cho đến nay, Nhà đầu tư đã thực hiện cơ bản các cam kết và đã đảm bảo các điều kiện cần thiết để tiếp tục triển khai dự án tuyến cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn”, Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Hồng Trường cho biết.
Dự án xây dựng đường cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn có mục tiêu xây dựng 64 km cao tốc quy mô 4 làn xe, tăng cường 110 km mặt đường Quốc lộ 1 hiện hữu, với tổng mức đầu tư 12.188,3 tỷ đồng.
Theo kế hoạch, Dự án sẽ phải hoàn thành vào năm 2018. Tuy nhiên, do nguồn vốn tín dụng chưa được khơi thông, vốn chủ sở hữu đóng chưa đủ nên tính đến cuối tháng 12/2016, nhà đầu tư mới giải ngân được 560 tỷ đồng/12.188,3 tỷ đồng (đạt 4,1%) bằng nguồn vốn chủ sở hữu.
Trong thời gian vừa qua, do thiếu vốn, nhà đầu tư mới chỉ tập trung triển khai thi công nâng cấp Quốc lộ 1. Mặc dù công tác giải phóng mặt bằng được đánh giá là có vai trò đặc biệt quan trọng, nhưng do ngân sách thâm thủng, nhà đầu tư đã không đáp ứng được nhu cầu giải ngân, nên dẫn đến việc một số địa phương phản ánh về việc điều hành, phối hợp trong công tác đền bù, chi trả cho các hộ dân bị ảnh hưởng.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·NSUT Kim Tiến dẫn bản tin thời sự đầu tiên của VTV
- ·Tỷ lệ thất nghiệp của Eurozone xuống mức thấp nhất trong 9 năm
- ·Trung Quốc gian nan chống ô nhiễm
- ·Tổng thống Mỹ ký Đạo luật Cấp phép Quốc phòng
- ·Tiêu chuẩn an toàn về các sản phẩm dành riêng cho vật nuôi
- ·Cải cách bộ máy hành chính: Bộ Tài chính đã giảm gần 1.500 đầu mối đơn vị
- ·6 giải pháp chủ yếu thực hiện cải cách thủ tục hành chính thuế năm 2017
- ·Pháp, Mỹ kêu gọi Iran kiềm chế trước biểu tình
- ·124 doanh nghiệp và 283 sản phẩm được công nhận Thương hiệu quốc gia 2020
- ·Eurocham đánh giá cao các cải cách thuế tại Việt Nam
- ·Thủ tướng yêu cầu nâng cao quản lý thuế thương mại điện tử
- ·Một dân tộc có lịch sử 4.000 năm phải là một dân tộc mạnh
- ·Mỹ rơi vào thế bị cô lập vì vấn đề Jerusalem
- ·Ngày này năm xưa 21/4: Phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam
- ·Tăng cường phòng, chống dịch Covid
- ·Áp thấp nhiệt đới ở Biển Đông có khả năng mạnh lên thành bão
- ·Số ca mắc Covid
- ·Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 12/10: Phát triển chuỗi cung ứng, cơ hội cho doanh nghiệp
- ·Tập đoàn BRG cùng đối tác chiến lược Hilton thảo luận phương án nâng cấp Khách sạn Hilton Hà Nội Ope
- ·Tổng giám đốc Viettel làm ủy viên Quân ủy Trung ương