【bóng đá số lạc】Việt Nam với thuế tối thiểu toàn cầu: Giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực và tận dụng tác động tích cực
Việt Nam là một trong những quốc gia bày tỏ sự ủng hộ và cam kết đối với chính sách thuế tối thiểu toàn cầu. Ảnh: Đ.T |
Ngăn chặn hành vi tránh thuế của các tập đoàn đa quốc gia
Chính sách thuế tối thiểu toàn cầu hướng đến việc thiết lập mức thuế tiêu chuẩn đối với thu nhập doanh nghiệpcho hầu hết các quốc gia trên thế giới theo thỏa thuận quốc tế. Mục đích của chính sách này là ngăn chặn hành vi tránh thuế của các tập đoàn đa quốc gia bằng cách chuyển lợi nhuận của họ sang các khu vực pháp lý có mức thuế thấp.
Chính sách thuế tối thiểu toàn cầu bao gồm hai trụ cột: Trụ cột 1 và Trụ cột 2. Trụ cột 1 tập trung vào việc tái phân bổ một số quyền đánh thuế cho các khu vực pháp lý nơi các tập đoàn đa quốc gia hoạt động,ệtNamvớithuếtốithiểutoàncầuGiảmthiểuảnhhưởngtiêucựcvàtậndụngtácđộngtíchcựbóng đá số lạc ngay cả khi họ không có sự hiện diện thực tế ở đó. Trụ cột 2 tập trung vào việc thiết lập một mức thuế hiệu quả tối thiểu là 15%, áp dụng cho tất cả các tập đoàn đa quốc gia có doanh thu trên 750 triệu euro.
Chính sách thuế tối thiểu toàn cầu đã được 136 quốc gia và khu vực pháp lý thừa nhận, tạo thành Khuôn khổ hợp tác toàn diện của OECD/G20 về việc xói mòn cơ sở thuế và chuyển lợi nhuận (BEPS). Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức về mặt kỹ thuật và chính trị cần vượt qua trước khi thuế tối thiểu toàn cầu được áp dụng trong thực tế.
Ví dụ, Trụ cột 1 yêu cầu một công ước đa phương để sửa đổi các hiệp ước thuế song phương hiện có, điều này có thể vấp phải sự phản đối từ một số quốc gia hoặc yêu cầu phê chuẩn bởi nghị viện của các quốc gia. Trụ cột 2 yêu cầu cách tiếp cận phối hợp giữa các quốc gia để thông qua luật pháp và quy định trong nước sở tại - các yếu tố có thể khác nhau về phạm vi và thời gian.
Việt Nam là một trong những quốc gia bày tỏ sự ủng hộ và cam kết đối với chính sách thuế tối thiểu toàn cầu và đã có những bước đi đầu tiên trong việc ứng dụng Trụ cột 2 vào pháp luật trong nước.
Ngày 29/11/2023, Quốc hội đã phê duyệt Nghị quyết số 107/2023/QH15 về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu, có hiệu lực từ ngày 1/1/2024. Nghị quyết bao gồm quy tắc tổng hợp thu nhập chịu thuế tối thiểu (IRR) và Quy định về thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn (QDMTT). Các quy định này đã được điều chỉnh để phù hợp với các quy tắc Chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu (GloBE) của OECD.
Nguyên tắc Tổng hợp thu nhập chịu thuế tối thiểu (IIR) yêu cầu công ty mẹ của một tập đoàn đa quốc gia phải nộp thuế bổ sung ở nước sở tại, nếu mức thuế thu nhập hiệu quả của các công ty con ở nước ngoài thấp hơn thuế tối thiểu toàn cầu 15%. Điều này có nghĩa là các tập đoàn đa quốc gia Việt Nam sẽ phải nộp thuế bổ sung nếu mức thuế thu nhập hiệu quả của công ty con ở nước ngoài của họ dưới 15%.
Quy định về Thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn (QDMTT) cho phép một quốc gia áp thuế bổ sung đối với thu nhập của các tập đoàn đa quốc gia có quốc tịch nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ của mình, nếu mức thuế thu nhập hiệu quả của họ thấp hơn mức 15% của thuế tối thiểu toàn cầu. Như vậy, công ty con tại Việt Nam của các tập đoàn đa quốc gia nước ngoài sẽ phải nộp bổ sung thuế tại Việt Nam lên đến 15% và điều này sẽ ảnh hưởng đến các dự ánđầu tưtrực tiếp nước ngoài vào Việt Nam được hưởng ưu đãi thuế.
Tác động đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Chính sách thuế tối thiểu toàn cầu có thể có ý nghĩa quan trọng đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong tương lai, vì Việt Nam nằm trong nhóm các nước nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài chính trong khu vực ASEAN.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Trong tháng 11, giá vàng miếng tăng hơn 3 triệu đồng mỗi lượng
- ·Standard Chartered khẳng định hỗ trợ các mục tiêu về biến đổi khí hậu của Việt Nam
- ·Hợp tác hiệu quả với khoa học công nghệ tạo đột phá trong sản xuất nông nghiệp
- ·Giá bán vàng SJC cao hơn vàng thế giới 14,6 triệu đồng/lượng
- ·Cảnh báo: Thủ đoạn mạo danh điện lực lừa người dân cài ứng dụng chứa mã độc
- ·Bộ Kế hoạch và đầu tư: tiên phong trong xây dựng tầm nhìn phát triển của đất nước
- ·Bộ Y tế dự thảo Thông tư ban hành Danh mục dược liệu độc làm thuốc
- ·Xử lý nghiêm ngân hàng 'ép' khách mua bảo hiểm
- ·Công nhân phát huy sáng kiến, sáng tạo trong sản xuất
- ·Việt Nam trong top 30 nước xuất nhập khẩu lớn toàn cầu, tăng trưởng vượt bậc trong ASEAN
- ·Cần chuyển đổi cây trồng theo đúng định hướng
- ·Hơn 5.300 tỷ đồng trả chi phí khám chữa bệnh BHYT cho học sinh, sinh viên năm 2022 và 8 tháng 2023
- ·Lộ thông tin thẻ tín dụng, hơn 7.000 người bị lừa
- ·Rau màu, hoa, kiểng tết vào mùa
- ·Khả năng, điều kiện áp dụng chỉ số cảnh báo rủi ro chính trong cảnh báo sớm rủi ro
- ·Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia về Bộ Công Thương
- ·Giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng 85,6% về số lượng
- ·Đan Mạch thúc đẩy hợp tác trong phát triển điện gió với Việt Nam
- ·Thủ tướng chỉ đạo giảm lãi suất cho vay, tăng hạn mức tín dụng
- ·TP.HCM: Khánh thành trung tâm quan trắc, công bố thông tin về chất lượng môi trường