【ti so live】WB viện trợ 2,75 triệu USD tăng cường năng lực ứng phó đại dịch ở Việt Nam
Lấy mẫu xét nghiệm SARS-CoV-2. (Nguồn: TTXVN)
Ngân hàng Thế giới (WB) và Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội vừa ký kết hiệp định viện trợ không hoàn lại trị giá 2,ệntrợtriệuUSDtăngcườngnănglựcứngphóđạidịchởViệti so live75 triệu USD từ Quỹ Phát triển Xã hội Nhật Bản để hỗ trợ dự án “Tăng cường năng lực sẵn sàng ứng phó với đại dịch tại tuyến cơ sở tại Việt Nam.”
Dự án nhằm mục đích tăng cường năng lực sẵn sàng ứng phó với đại dịch và các tình huống y tế khẩn cấp khác trong cộng đồng tại ba tỉnh Vĩnh Phúc, Khánh Hòa và Long An.
Ước tính có 270.000 người sẽ được hưởng lợi từ các hoạt động can thiệp của dự án, trong đó ít nhất 3.500 người thuộc các nhóm dễ bị tổn thương.
Ông Rahul Kitchlu, quyền Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam cho biết: “Hệ thống y tế cơ sở là lực lượng đóng vai trò quan trọng trong tuyến đầu chống dịch. Đại dịch COVID-19 hiện nay cho thấy một số khó khăn của hệ thống này và sự cần thiết phải nâng cao năng lực cho tuyến cơ sở vì hệ thống ứng phó COVID-19 của một quốc gia cần đảm bảo hiệu quả ở tất cả các cấp.”
Dự án sẽ tập trung tăng cường năng lực của các trạm y tế xã thông qua việc hỗ trợ một số trang thiết bị cơ bản và các kỹ năng cần thiết. Điều này sẽ giúp nhân viên y tế phát hiện sớm các trường hợp bệnh nghi ngờ, điều tra dịch tễ tốt hơn đồng thời giảm thiểu tình trạng lây nhiễm chéo trong cơ sở y tế. Bên cạnh đó, dự án cũng sẽ giúp đảm bảo duy trì các dịch vụ chăm sóc sức khỏe thiết yếu trong thời kỳ đại dịch.
Dự án kéo dài 3 năm (đến tháng 12/2024) cũng hướng tới nâng cao nhận thức và thúc đẩy thay đổi hành vi bền vững trong công tác chuẩn bị và ứng phó với các tình huống y tế khẩn cấp thông qua các biện pháp truyền thông nguy cơ. Thông tin khoa học và thực tiễn về các phương thức lây truyền COVID-19, dấu hiệu và triệu chứng nghi ngờ cũng như biện pháp phòng ngừa sẽ được phổ biến cho các nhân viên y tế và toàn thể cộng đồng. Một số hành vi được kỳ vọng bao gồm đeo khẩu trang và rửa tay đúng cách kết hợp với vệ sinh môi trường.
Một yếu tố đổi mới của dự án là can thiệp thí điểm để giải quyết nhu cầu của các nhóm dễ bị tổn thương nhất trong đại dịch, bao gồm người cao tuổi ở thành thị, người dân tộc thiểu số, lao động phi chính thức, người nhiễm HIV/AIDS, người sử dụng ma túy và gái mại dâm.
Thông qua mạng lưới tình nguyện viên, dự án sẽ tiếp cận khoảng 3.500 người thuộc các nhóm này, cung cấp cho họ thông tin về các biện pháp phát hiện và phòng ngừa COVID-19, hỗ trợ tâm lý cũng như vật chất bao gồm thực phẩm, thuốc men và thiết bị bảo hộ./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Đặc sản mắm cá rò mỗi năm chỉ có một mùa ở Huế, khách 'canh' mua trữ đông ăn dần
- ·Du khách đông kín ở cửa khẩu Lào Cai trong ngày đầu nghỉ lễ 2/9
- ·Côn Đảo lọt top điểm đến chưa được đánh giá đúng tầm trên thế giới
- ·Tàu hàng làm đứt đường điện 35 KV, mất điện toàn đảo Cát Bà
- ·Ném tiền xu cầu may xuống suối, du khách có thể bị phạt hơn 165 triệu đồng
- ·Vì sao Nga tập trận quy mô lớn ở Địa Trung Hải, gần bờ biển Syria?
- ·27 nước thành viên Liên minh châu Âu thông qua thỏa thuận Brexit
- ·Cắt margin 84 mã chứng khoán trên HOSE quý I/2025
- ·Nga và Ukraine trước nguy cơ xung đột quy mô lớn
- ·Thư ký tài chính Công ty AIC về nước đầu thú
- ·Khách Tây xuýt xoa khen phở bò 2,5 triệu đồng ở TPHCM, tráng miệng kem nước mắm
- ·Tổng thống Mỹ có khả năng gặp Chủ tịch Trung Quốc tại Hội nghị G20
- ·Săn biển mây, tắm suối mát lạnh ở Núi Cấm, An Giang
- ·Triệt xoá sòng bạc của dân giang hồ, khách vào chơi phải biết ám hiệu
- ·Quán Hà Nội có món miền Tây chuẩn vị, khách xếp hàng dài chờ tới lượt
- ·Xử phạt quán cà phê có nhân viên vứt rác xuống biển ở Phan Thiết
- ·Vai trò của Tổng thống Hàn Quốc đối với Thượng đỉnh Mỹ
- ·Samsung khẳng định vẫn dùng thương hiệu Galaxy Note cho điện thoại
- ·Săn biển mây, tắm suối mát lạnh ở Núi Cấm, An Giang