【kèo 0.5 1】TPBank tăng cường vị thế là ngân hàng uy tín, chất lượng
Ngày 26/4/2022,ăngcườngvịthếlàngânhànguytínchấtlượng kèo 0.5 1 Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank - HOSE:TPB) đã tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thường niên 2021 (ĐHĐCĐ). Chia sẻ tại Đại hội, ông Đỗ Minh Phú - Chủ tịch HĐQT TPBank cho biết, trong năm 2021, TPBank đã vượt qua nhiều thách thức và sức ép từ thị trường, băng qua nhiều giới hạn và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kinh doanh trọng yếu đã được thông qua hồi đầu năm. TPBank đang hướng tới định hướng phát triển toàn diện, trở thành ngân hàng thương mại đa năng, hoạt động hiệu quả bền vững theo tiêu chuẩn quốc tế, không chỉ nâng tầm vị thế ngân hàng mà còn chủ động thích ứng, sẵn sàng tâm thế cho giai đoạn chiến lược mới.
Dấu ấn năm 2021
Tiên phong dẫn đầu trong triển khai áp dụng sớm các tiêu chuẩn quốc tế, TPBank đã đạt kết quả kinh doanh vượt bậc trong năm 2021. Kết thúc năm, tổng tài sản TPBank đạt 292.827 tỷ đồng, tăng gần 42% so với đầu năm; vốn điều lệ tăng lên hơn 15.818 tỷ đồng trong đó vốn tự có đạt 25.987 tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế của TPBank đạt 6.038 tỷ đồng, tăng gần 40% so với năm 2020. Tổng huy động đạt 262.385 tỷ đồng. Đặc biệt, tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát rất thấp, chỉ 0,81%.
Bên cạnh đó, ngân hàng cũng thực hiện tốt trách nhiệm với cộng đồng, chủ động miễn giảm lãi suất, chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp, người dân; đồng hành cùng Chính Phủ trong cuộc chiến chống Covid-19.
Triển vọng năm 2022
Với những dấu ấn phát triển và thành tích ấn tượng trong năm 2021, năm nay, trước tỷ lệ đồng thuận cao, ĐHĐCĐ đã thông qua kế hoạch kinh doanh 2022 với lợi nhuận trước thuế mục tiêu tăng 36% so với năm 2021, đạt 8.200 tỷ đồng. Đồng thời, TPBank đặt mục tiêu tổng tài sản đạt 350.000 tỷ đồng, tăng 20% so với thời điểm cuối năm 2021. Tổng giá trị huy động đạt 292.579 tỷ, tương đương tăng 12%, trong đó tiền gửi khách hàng tăng 15% và đạt mức trên 201 nghìn tỷ đồng. Dư nợ dự kiến đạt 188.800 tỷ đồng, trong mức quy định cho phép của NHNN.
Là một trong những ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp trong hệ thống, năm 2022, TPBank tiếp tục đặt mục tiêu duy trì tỷ lệ này ở mức thấp dưới 1,5%.
Cũng tại hội nghị, TPBank đã thông tin về việc chia cổ tức bằng cổ phiếu thưởng cho cổ đông và chương trình cho người lao động (ESOP) với tổng tỷ lệ 34% để tăng vốn điều lệ. Bằng kế hoạch phát hành hơn 532 triệu cổ phiếu, vốn điều lệ sau khi tăng sẽ đạt trên 21.142 tỷ đồng, chạm gần tới mức 1 tỉ USD quy đổi.
Việc chia cổ tức bằng cổ phiếu của TPBank cũng đi theo đúng định hướng của NHNN trong những năm gần đây là không chia cổ tức bằng tiền mặt. Với nền tảng vốn tốt, sức mạnh thanh khoản, mức sinh lời tốt, liên tục mở rộng cơ sở khách hàng bền vững, mã TPB tiếp tục được các công ty chứng khoán uy tín khuyến nghị ở mức giá mục tiêu cao, trên 44.693 đồng một cổ phiếu trong năm 2022.
Để đạt được các mục tiêu này, ông Đỗ Minh Phú cho biết ngân hàng sẽ tiếp tục kiên định với chiến lược số hóa, chủ động đón đầu xu hướng tương lai, xây dựng kho dữ liệu lớn và áp dụng năng lực phân tích dữ liệu vào hành trình số hóa để luôn đi trước thị trường một bước về chuyển đổi số.
“Song song, TPBank tiếp tục đẩy mạnh kinh doanh đa dịch vụ, phát triển cơ sở khách hàng đa dạng, chất lượng, tối ưu chi phí hoạt động, đảm bảo kinh doanh hiệu quả và chất lượng tín dụng an toàn trong năm 2022”, ông Đỗ Minh Phú chia sẻ thêm.
Theo báo cáo tài chính mới công bố, kết thúc quý I/2022, tổng tài sản của TPBank ở mức trên 300 nghìn tỷ đồng, tăng 40% so với cùng kỳ. Tổng thu nhập hoạt động đạt trên 3.600 tỷ đồng, tăng gần 30% so với cuối quý I/2021, trong đó, thu nhập lãi thuần từ dịch vụ chiếm hơn 14% tổng doanh thu, đạt trên 510 tỷ đồng. Tổng huy động tăng trưởng gần 40% so với 31/3/2021, đạt trên 270 nghìn tỷ đồng với huy động từ tổ chức kinh tế và cá nhân chiếm tới 69,4%. Tổng dư nợ tín dụng đối với tổ chức kinh tế và cá nhân đạt gần 178 nghìn tỷ đồng, tăng 29% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận trước thuế trong quý I của TPBank đạt 1.623 tỷ đồng.
Với kết quả rất khả quan của thời gian qua, TPBank đã nhận được nhiều giải thưởng danh giá từ các tổ chức uy tín trong nước và quốc tế như giải Ngân hàng tốt nhất Việt Nam (The Asset); Ngân hàng số và Hệ sinh thái số tốt nhất Việt Nam (The Asian Banker); Giải thưởng Sao Khuê; giải Ngân hàng bán lẻ tiêu biểu, Ngân hàng chuyển đổi số tiêu biểu, Ngân hàng có sản phẩm dịch vụ sáng tạo (IDG Việt Nam); Doanh nghiệp đổi mới sáng tạo (AIBP)…
Thế Định
(责任编辑:World Cup)
- ·ABBank (ABB) bổ nhiệm tân Tổng giám đốc
- ·YouTube nói gì khi người dùng trả phí vẫn phải xem quảng cáo?
- ·Còn hơn 2 triệu thuê bao chưa chuẩn hóa thông tin
- ·Những tai nạn hi hữu, đôi khi chết người, vì tài xế đi theo Google Maps
- ·Mời chuyên gia quốc tế tham vấn phương án làm đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam
- ·Mẫu xe Trung Quốc lập kỷ lục SUV hybrid sạc điện chạy được xa nhất
- ·Ngành "bị cô em họ xa lánh" điểm chuẩn thấp, thu nhập khó tin
- ·The Larita: Khởi tạo không gian xanh, kiến tạo sống bền vững
- ·Huyện, xã tại TP.HCM phải trình phương án sắp sếp trước ngày 25/8
- ·Không phải iPhone 15 Pro Max, đây là smartphone bán chạy nhất thế giới
- ·Cháy nhà ở trung tâm TP.HCM, 2 người tử vong
- ·Toàn bộ cáp quang biển bị sự cố, Internet Việt Nam chịu ảnh hưởng ra sao?
- ·Ô tô của thương hiệu nào có chi phí vận hành thấp nhất trong 10 năm đầu?
- ·OpenAI có thể đe dọa Google
- ·Hải quan Lào Cai “nâng bước” cho nông sản xuất ngoại
- ·Điểm chuẩn Đại học Quảng Bình: Ngành sư phạm mới tăng hơn 4 điểm
- ·iOS 18.2 sẽ cho phép xem thời gian sạc đầy pin iPhone
- ·Tiến sĩ Việt Nam lọt top 10 nhà khoa học trẻ tại Australia
- ·BẢN TIN THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH BÁO HẬU GIANG 7h ngày 4
- ·Cần làm gì để tránh việc mở cửa ô tô gây nguy hiểm chết người?