会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【số liệu thống kê về lask gặp liverpool】Đừng quá đau xót khi mất đi những thương hiệu Việt!

【số liệu thống kê về lask gặp liverpool】Đừng quá đau xót khi mất đi những thương hiệu Việt

时间:2025-01-09 18:50:14 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:765次

dung qua dau xot khi mat di nhung thuong hieu viet

Ông đánh giá như thế nào về xu hướng M&A của các DN trong năm 2015?ĐừngquáđauxótkhimấtđinhữngthươnghiệuViệsố liệu thống kê về lask gặp liverpool

Không chỉ trong năm 2015 mà trong nhiều năm tới, xu hướng M&A sẽ tăng lên và có diễn biến rất sôi động vì các DN ngày càng nắm bắt rõ ràng, nhận thức được vấn đề này có lợi cho DN và mang lại cơ hội rất tốt cho các doanh nhân có tầm nhìn chiến lược. Nhưng có lẽ chủ yếu vẫn là DN nước ngoài mua lại các DN Việt Nam.

Bên cạnh đó, các DN trong nước cũng có xu hướng tự sáp nhập để gia tăng năng lực liên kết và có thể cạnh tranh tốt hơn trên thị trường. Nhiều chuyên gia cũng khuyến cáo các DN nội nên hình thành những liên kết mạnh hơn để bảo vệ chính mình, để duy trì, phát triển thương hiệu.

Các yếu tố chính nào tác động lên xu hướng này, thưa ông?

M&A là xu hướng chung trên toàn thế giới chứ không riêng gì Việt Nam. Chính vì thế, việc Việt Nam đã, đang và sẽ ký kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA), gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) có tác động rất lớn đến việc M&A của các DN. Quá trình hội nhập sẽ làm cho thương mại ngày càng tự do hơn, vì thế, các DN nước ngoài hướng đến Việt Nam để tìm kiếm cơ hội hợp tác, kinh doanh. Việc mua lại những DN tại thị trường Việt Nam sẽ phần nào giúp các DN nước ngoài hạn chế được nhiều rủi ro khi xây dựng thị trường hoàn toàn mới, rút ngắn thời gian tiếp cận khách hàng và thị trường.

Bên cạnh đó, hoạt động tái cơ cấu, cổ phần hóa các DN Nhà nước cũng đang đóng góp một phần không nhỏ tạo nên xu hướng này.

Vậy theo ông, M&A ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của các thương hiệu Việt Nam?

Nhiều người Việt Nam chưa có cái nhìn thực sự khách quan về vấn đề này nên cho rằng việc bán một thương hiệu cho các DN nước ngoài là một thất bại, làm mất đi nhưng thương hiệu “thuần Việt”. Điều này không hẳn luôn đúng bởi hiện nay, có những DN coi M&A như một hình thức kinh doanh mang lại cho họ nhiều lợi ích và giá trị to lớn. Họ xây dựng DN trưởng thành đến một mức nào đấy rồi bán lại cho nước ngoài, thu về khoản lợi nhuận lớn - đó cũng là mục tiêu kinh doanh của họ. Vì thế không nên hiểu hoạt động “mua - bán” ở đây theo nghĩa thông thường mà phần thiệt luôn nằm ở phía các DN Việt Nam, và cũng đừng quá đau xót khi một số thương hiệu yếu kém của Việt Nam bị mất đi hay bị thâu tóm bởi các DN nước ngoài.

Khách quan mà nói, chúng ta không thể giữ mãi một cái cây quá già, không còn khả năng khai thác, còn rất nhiều thương hiệu mới đang phát triển bởi thế hệ doanh nhân trẻ, thương hiệu nào cạnh tranh không được thì cũng đáng bị mất đi, cho những cái mới sinh sôi, nảy nở.

Ông đánh giá như thế nào về chiến lược kinh doanh của các DN nước ngoài tại Việt Nam khi M&A?

Sắp tới, Việt Nam sẽ đón nhận rất nhiều tập đoàn và DN của các nước trên thế giới đến để M&A, các công ty và tập đoàn lớn trên thế giới khi đến Việt Nam đều có kinh nghiệm lâu năm, tiềm lực tài chính vững mạnh nên mỗi DN lại có những chiến lược kinh doanh khác nhau nhưng đều rất khôn ngoan. Họ sẵn sàng chấp nhận lỗ trong giai đoạn đầu để chiếm lĩnh thị trường, sau đó sẽ tăng giá trở lại.

Ví dụ như tập đoàn AEON của Nhật Bản, họ có những bước đi rất chắc chắn, có tác dụng hỗ trợ cho nhau khi vừa tự xây dựng chuỗi bán lẻ vừa mua lại cổ phần của Fivimart và Citimart. Việc mua cổ phần của 2 siêu thị bán lẻ giúp AEON đặt một chân vững chắc ở Việt Nam, tạo doanh thu ổn định, mang lại lợi thế ngay trước mắt, tiếp cận thị trường nhanh. Song hành với đó, AEON sẽ có tiềm lực phát triển chính thương hiệu của mình. Đây là chiến lược mà có lẽ hầu hết các nhà quản trị DN đều nhìn ra được nhưng chủ yếu là phương thức triển khai và tiềm lực tài chính có đủ thực hiện hay không.

Trước làn sóng mạnh mẽ như vậy, các DN Việt Nam nên có những sự chuẩn bị ra sao, thưa ông?

Khi M&A diễn ra ngày càng sôi động thì điều tôi e ngại không phải thương hiệu nào mất đi mà là cái nào sẽ còn lại và làm thế nào để cạnh tranh tốt hơn. Đây là bài toán không đơn giản, liên quan đến nhiều vấn đề. Vì thế, các nhà quản trị DN phải tìm ra được sự liên minh với các DN trong nước, và tự bản thân các DN Việt Nam phải có định hướng dài hạn trong việc hoàn thiện hoạt động quản trị, nâng cao sản phẩm cạnh tranh trên thị trường, chống lại làn sóng và sức ép từ các tập đoàn lớn, các công ty nước ngoài. Mặt khác, các DN Việt Nam có thể không bán đứt thương hiệu mà chỉ bán một phần nào đấy, đưa ra những điều kiện nhất định với đối tác đặt vấn đề mua bán.

Bên cạnh việc bị mua lại, các DN Việt Nam có thể tính đến phương án M&A với các DN tại nước ngoài, tại các nước có nền kinh tế kém phát triển hơn như Lào, Campuchia, Myanmar… thậm chí các nước tận châu Phi, châu Mỹ. Ví dụ có thể kể đến Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai mua lại các cơ sở sản xuất, DN nhỏ lẻ của Lào… Cũng có một số DN khác đã làm theo, dù rằng so với các DN nước ngoài thì Việt Nam vẫn còn yếu, nhưng chắc chắn trong thời gian tới, chúng ta sẽ mạnh lên và điều này hoàn toàn là xu hướng có thể xảy ra một cách sôi động.

Xin cảm ơn ông!

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Nguyên nhân sụt lún khu vực dự án hồ chứa nước gần 500 tỷ ở Lâm Đồng
  • Bộ Tài chính thi đua hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ tài chính
  • Khai mạc kỳ họp thứ 7, Quốc hội nghe các báo cáo kinh tế
  • Dư luận về Hội nghị TƯ 10
  • Điều tra nguyên nhân nước suối Đá Bàn ở Đắk Nông bị nhuộm màu đen kịt
  • Dự báo thời tiết 2/7: Bắc Bộ và Trung Bộ nắng nóng trên 38 độ
  • Ấn Độ ban hành bản câu hỏi điều tra chống trợ cấp kính cường lực
  • Khai mạc kỳ họp thứ 7, Quốc hội nghe các báo cáo kinh tế
推荐内容
  • Ngừng miễn thuế hàng nhập khẩu dưới 1 triệu đồng gửi qua chuyển phát nhanh
  • Giao dự toán phải theo đúng tổng mức và chi tiết từng lĩnh vực
  • Chủ tịch tỉnh nói về đường dây 'cò' làm sổ đỏ có cán bộ tham gia
  • Xác minh quán “chặt chém” khách ở phố Tạ Hiện
  • Máy bay không người lái nào nhanh nhất thế giới?
  • Đầu tư tuyến động lực ven biển của tỉnh Bến Tre