【tỷ lệ kèo bóng đá c1】Giúp người dân có nghề để cuộc sống ổn định
Xác định đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một trong những giải pháp nâng cao đời sống kinh tế,ườidncnghềđểcuộcsốngổnđịtỷ lệ kèo bóng đá c1 giảm nghèo bền vững, huyện Phụng Hiệp đã đẩy mạnh công tác dạy nghề gắn với giải quyết việc làm.
Bế giảng lớp đào tạo nghề đan lục bình ở xã Hòa An.
Thêm thu nhập nhờ học nghề
Là hộ nghèo, không đất sản xuất, để lo kế mưu sinh, chồng bà Lê Kim Huệ, ở xã Hòa An, thường đi làm thuê làm mướn, còn bà Huệ ngoài đi làm cỏ mướn thì ở nhà giữ đứa cháu ngoại mới 3 tuổi.
Chính quyền địa phương vận động bà Huệ học nghề đan lục bình, bà có thể nhận nguyên liệu về nhà đan gia công vừa có thể trông chừng cháu nhỏ và lo cơm nước trong nhà. Bà Huệ cho biết: “Đan lục bình dễ làm, chỉ cần chịu khó siêng năng là làm được. Sau 4-5 ngày được giáo viên hướng dẫn tôi đã biết cách đan, sản phẩm đạt chất lượng. Sau khi hoàn thành khóa học tôi đã nhận nguyên liệu về đan gia công, góp phần tăng thêm thu nhập cho gia đình”.
Còn chị Phạm Thị Năm, ở thị trấn Kinh Cùng, chia sẻ: “Năm 2023, UBND thị trấn tạo điều kiện để tôi học lớp kỹ thuật chăn nuôi gà, đồng thời hỗ trợ con giống, thức ăn để gia đình phát triển mô hình chăn nuôi. Nhờ áp dụng kiến thức, kỹ thuật vào chăn nuôi nên đàn gà phát triển nhanh, tỷ lệ hao hụt ít, thu nhập cũng khá”.
Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phụng Hiệp mang lại nhiều kết quả tích cực. Các lớp nghề phi nông nghiệp sau khi học xong đa số lao động có việc làm, có thu nhập ổn định; đối với nghề nông nghiệp, người học nghề áp dụng những kiến thức đã học vào chăn nuôi, trồng trọt... Qua đó, nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo có thêm nguồn thu nhập, vươn lên thoát nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo.
Tham gia lớp đào tạo nghề, giúp người dân có thêm thu nhập.
Dạy nghề gắn với nhu cầu thực tế
Để đảm bảo công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đạt hiệu quả cao, ngay từ đầu năm, UBND các xã, thị trấn rà soát, khảo sát nắm nhu cầu học nghề của người dân và nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp. Từ đó, mở các lớp nghề phù hợp. Các điểm dạy nghề được bố trí thuận lợi cho người học.
Từ đầu năm đến nay, xã Hòa An đã mở 1 lớp đào tạo nghề đan lục bình cho lao động nông thôn. Ông Cao Văn Thông, Phó Chủ tịch UBND xã Hòa An, cho biết: “Địa phương luôn xác định đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một trong những giải pháp giúp bà con có thêm việc làm, tăng thu nhập, góp phần giảm nghèo bền vững. Xã đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến người dân về những lợi ích, tầm quan trọng của công tác đào tạo nghề, giúp người dân từng bước nhận thức rõ hiệu quả sau khi được đào tạo nghề, để tích cực tham gia”.
Các chính sách liên quan đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn được địa phương thông tin rộng rãi đến người dân. Công tác tuyên truyền, tư vấn nghề và việc làm được thực hiện với nhiều hình thức như: hội nghị, hội thảo, phát tờ rơi, tờ bướm, phối hợp tổ chức sàn giao dịch việc làm… Qua đó, người lao động nhận thức sâu sắc hơn về mục đích học nghề là để nắm bắt khoa học - kỹ thuật áp dụng vào mảnh vườn, thửa ruộng để tăng năng suất, thu nhập cao hơn; học nghề để có kiến thức, kỹ năng, tăng thêm cơ hội tìm được việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp.
Việc thực hiện tốt công tác đào tạo nghề trên địa bàn huyện Phụng Hiệp đã có những tác động tích cực đến việc phát triển kinh tế - xã hội, góp phần giảm nghèo ở địa phương.
Toàn huyện có 2.697 hộ nghèo (chiếm tỷ lệ 5,3%). Năm nay, chỉ tiêu giảm nghèo của huyện là 1,8% (chỉ tiêu tỉnh giao) tương đương trên 900 hộ. Từ đầu năm đến nay, huyện được phê duyệt 15 lớp đào tạo nghề phi nông nghiệp như đan lục bình, làm tóc, làm móng, trang điểm… Những lớp nghề được mở đều xác định việc làm hoặc nơi tiêu thụ sản phẩm, giúp người dân có việc làm, thu nhập ổn định sau học nghề.
Ông Nguyễn Văn Tính, Phó trưởng Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Phụng Hiệp, cho biết: “Việc mở những lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn không những giúp địa phương đạt tiêu chí tỷ lệ lao động qua đào tạo, mà quan trọng là tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần giảm nghèo bền vững và thúc đẩy kinh tế - xã hội ở địa phương phát triển”.
Chỉ tiêu giảm trên 900 hộ nghèo trong năm nay
Huyện Phụng Hiệp còn 2.697 hộ nghèo (chiếm tỷ lệ 5,3%). Năm nay, chỉ tiêu giảm nghèo của huyện là 1,8% (chỉ tiêu tỉnh giao) tương đương trên 900 hộ. Từ đầu năm đến nay, huyện được phê duyệt 15 lớp đào tạo nghề phi nông nghiệp như đan lục bình, làm tóc, làm móng, trang điểm... Những lớp nghề được mở đều xác định việc làm hoặc nơi tiêu thụ sản phẩm, giúp người dân có việc làm, thu nhập ổn định sau học nghề. |
BÍCH CHÂU
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Sẽ có thêm 3 gói bảo hiểm xã hội tự nguyện mới
- ·VinaCapital cập nhật lợi nhuận các quỹ mở và ra mắt quỹ mới
- ·Chứng khoán hôm nay (29/7): Xanh suốt phiên, nhưng VN
- ·Hoàng Anh Gia Lai chậm thanh toán gần 4.400 tỷ đồng lãi và gốc trái phiếu
- ·Thiếu nữ đi bơi nhặt được thỏi vàng nửa ký
- ·Hải quan Nghệ An tổ chức chương trình "Tiếp sức đến trường"
- ·Lợi nhuận dự báo vẫn tích cực, cổ phiếu ngân hàng liệu lấy lại vai trò dẫn dắt?
- ·Thừa Thiên Huế: Bắt giữ đối tượng tàng trữ hơn 2.300 viên ma tuý
- ·Dược phẩm Phong Phú kinh doanh thuốc có nhãn không như hồ sơ được duyệt
- ·Chứng khoán phái sinh: Các hợp đồng giảm sâu, thanh khoản tăng cao
- ·Hỗ trợ doanh nghiệp truy xuất nguồn gốc hàng hóa, thúc đẩy xuất khẩu
- ·Luka Modric yêu cầu rời Real Madrid, Messi và Inter Miami phấn khởi
- ·Cổ phiếu DRH của DRH Holding tiếp tục vào diện cảnh báo
- ·Đầu tư Năm Bảy Bảy kinh doanh ra sao khi lãi giảm mạnh trong quý II/2024?
- ·Cảnh bảo thuốc trị chứng ợ nóng có liên quan đến nguy cơ tử vong sớm
- ·Erik ten Hag thừa nhận điều đáng lo MU, sửa mãi vẫn về số 0
- ·HSG vượt kế hoạch lợi nhuận ở 2 kịch bản
- ·Công bố dự án đột phá về Hệ thống bảo lãnh thông quan hiện đại tại Việt Nam
- ·Vụ sửa điểm thi chấn động ở Hà Giang: Ông Vũ Trọng Lương có thể phải lĩnh án 15 năm tù
- ·Doanh thu tăng cao, Công ty Vận tải và Xếp dỡ Hải An hoàn thành gần 60% kế hoạch