【ltd đức】Chính phủ sẽ xây dựng cơ chế đặc thù về kinh tế báo chí
Gỡ nút thắt kinh tế báo chí truyền thông trong bối cảnh kinh tế số Hoạt động báo chí có thể được hưởng ưu đãi thuế 15% Báo chí cũng là một phần của môi trường kinh doanh Báo chí đồng hành cùng doanh nghiệp trong phát triển bền vững |
Thông tin từ báo chí phải định hướng được dòng chảy trên không gian mạng
Ngày 12/11,ínhphủsẽxâydựngcơchếđặcthùvềkinhtếbáochíltd đức tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, trả lời chất vấn trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết: Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chiến lược chuyển đổi số báo chí, coi không gian này là mặt trận chính của báo chí.
Nhiều cơ quan báo chí đã nỗ lực nghiên cứu xây dựng đề án chuyển đổi số với mục tiêu xây dựng các cơ quan báo chí theo hướng chuyên nghiệp, nhân văn và hiện đại, tiếp cận được với đông đảo công chúng.
Trong không gian mạng, báo chí về mặt số lượng có thể không là chủ đạo, nhưng những thông tin từ báo chí phải định hướng được dòng chảy chính trên không gian mạng, với chất lượng tin tức và nội dung. Sử dụng công nghệ của mạng xã hội để làm báo, thúc đẩy tương tác hai chiều, hướng tới đối tượng quảng cáo và coi mạng xã hội là công cụ để báo chí xuất hiện. |
Bàn về một số giải pháp xử lý tình trạng tin giả, tin sai sự thật, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, đầu tiên là vấn đề hoàn thiện thể chế.
Trước đây, chúng ta mới quy định xử lý cá nhân sử dụng mạng xã hội khi đưa thông tin sai sự thật, tin giả. Mới đây, chúng ta đã đưa vấn đề xử lý các nền tảng xã hội khi vi phạm luật pháp Việt Nam.
Trước đây, chúng ta cho rằng đây là trách nhiệm của quản lý nhà nước, nhưng thật ra trách nhiệm lớn là đối với các nền tảng xã hội.
Do đó, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, họ phải có trách nhiệm rà quét, tự động gỡ bỏ các thông tin sai sự thật, thông tin xấu độc.
Bên cạnh đó, chúng ta đang sống trong không gian mới là không gian số trong khoảng 10 năm trở lại đây. Vì vậy, vấn đề truyền thông để mọi người có kĩ năng số, biết sử dụng các nền tảng số, có khả năng đề kháng cho không gian số, đào tạo cho cả thế hệ tương lai (học sinh, sinh viên) là rất cần thiết.
Hiện Bộ Thông tin và Truyền thông đang tập trung vào các nhóm giải pháp. Đơn cử như Bộ Thông tin và Truyền thông đã thành lập và đưa vào vận hành Trung tâm chống tin giả quốc gia và các địa phương để khi người dân bị ảnh hưởng bởi thông tin sai, tin xấu độc thì có nơi để họ phản ánh, có nơi đề nghị giúp đỡ.
Đối với vai trò của báo chí chính thống, Bộ trưởng cho biết, khi mạng xã hội ra đời, vai trò đưa tin của báo chí có chiều hướng giảm sút. Vì vậy, báo chí muốn giữ vững vị thế của mình thì cần làm khác mạng xã hội, quay về với giá trị cốt lõi của báo chí là tính xác thực, chính xác, khách quan, có trách nhiệm giải trình, đạo đức nghề nghiệp.
Thay vì đưa tin thì cần phân tích, đánh giá, đưa ra giải pháp, dẫn dắt, định hướng xã hội, báo chí cần nâng cao chất lượng nội dung, để thông tin trên báo chí mang tính chất dẫn dắt dư luận trên mạng xã hội.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng trả lời chất vấn trước Quốc hội, tại Chương trình Kỳ họp thứ 8, ngày 12/11/2024. Ảnh: Quochoi.vn |
Tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm cho 6 cơ quan báo chí chủ lực
Trả lời chất vấn của đại biểu Tạ Thị Yên (đoàn Điện Biên) về bài toán kinh tế báo chí, mô hình kinh doanh báo chí sẽ phải giải quyết như thế nào để báo chí truyền thống có thể cạnh tranh và tồn tại, làm tốt vai trò người lính xung kích trên mặt trận văn hóa, tư tưởng, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, khi kinh tế thị trường phát triển, các doanh nghiệp bắt buộc phải quảng cáo để bán hàng, vì thế chi khá nhiều tiền cho quảng cáo, khi đó quảng cáo chủ yếu trên báo chí.
Các cơ quan báo chí cũng mong muốn được tự chủ tài chính, nhưng sau đó mạng xã hội xuất hiện, 80% quảng cáo trực tuyến, như vậy nguồn thu của báo chí, nhất là các cơ quan báo chí tự chủ tài chính đã giảm đáng kể nguồn thu.
Ngoài chủ động đưa thông tin, có kế hoạch đưa thông tin, có bộ máy đưa thông tin, có ngân sách hàng năm để chi cho truyền thông chính sách và dùng đến ngân sách để đặt hàng báo chí. Đây là một thay đổi, thực tế cho thấy, từ năm ngoái, các cơ quan, chính quyền các cấp bắt đầu tăng ngân sách cho báo chí.
Trong kế hoạch sửa Luật Báo chí sắp tới, cũng có một mục đề cập đến kinh tế báo chí, trong đó cho phép một số cơ quan báo chí lớn được kinh doanh về nội dung, kinh doanh xung quanh lĩnh vực truyền thông, nhưng kinh doanh để làm báo.
Bộ trưởng cũng lưu ý, nếu báo chí chạy theo mạng xã hội, chúng ta sẽ đứng ở phía sau, do vậy phải có sự khác biệt với mạng xã hội là dùng công nghệ số để lấy lại trận địa, tăng số lượng độc giả, từ đó quảng cáo cũng sẽ tăng lên.
Đặc biệt, trong quy hoạch báo chí, có một nội dung rất quan trọng là nhà nước tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm cho 6 cơ quan báo chí chủ lực (theo tờ trình Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở báo chí phát thanh truyền hình, thông tin điện tử, cơ sở xuất bản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, 6 cơ quan báo chí chủ lực gồm báo Nhân Dân, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam, báo Quân đội nhân dân và báo Công an nhân dân - PV), để trở thành sức mạnh truyền thông; đồng thời trong quá trình sửa luật theo hướng, Chính phủ sẽ xây dựng cơ chế đặc thù về kinh tế báo chí cho các cơ quan báo chí chủ lực.
Làm rõ một số vấn đề liên quan được nêu tại phiên chất vấn, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc nhấn mạnh, báo chí cách mạng đã chủ động đẩy mạnh tuyên truyền về xây dựng Đảng, phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, lịch sử, tạo sự đồng thuận và niềm tin cho xã hội, định hướng dư luận và nêu gương người tốt, việc tốt, tôn vinh những tấm gương để xã hội học tập. Để báo chí phát triển trong thời gian tới, Phó Thủ tướng nêu rõ, chúng ta phải hoàn thiện pháp luật báo chí và pháp luật có liên quan. Tăng cường đào tạo và tập huấn để theo kịp với công nghệ, yếu tố của thời đại. Định hướng tuyên truyền và cung cấp thông tin chính xác, mới mẻ, đúng đắn và có tính thời sự cao. Siết lại tiêu chí, tôn chỉ, mục đích của báo và tạp chí hiện nay. Thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm, kịp thời. Đổi mới, tăng cường cơ chế tài chính cho cơ quan báo chí, trong đó có chính sách thuế. |
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Hải Phòng: Khởi công xây dựng cầu Nguyễn Trãi có tổng mức đầu tư hơn 6.200 tỷ đồng
- ·Điều gì xảy ra với cơ thể khi bạn uống sữa mỗi ngày
- ·Sau vụ bé 12 tuổi tự tử qua đời, 10 dấu hiệu trầm cảm sớm ở trẻ
- ·EVFTA: Nâng cao vị thế của Việt Nam trong ASEAN
- ·Samsung thu hồi trên 90% điện thoại Note 7 ở Hàn Quốc, EU và Mỹ
- ·Tuyên Quang khởi tố 3 đối tượng buôn bán gần 70kg pháo hoa nổ
- ·Phong tỏa khách sạn 5 sao, cách ly 162 F1 của chuyên gia Nhật nghi nhiễm Covid
- ·Bác sĩ chung tay hỗ trợ bệnh nhân vùng lũ, đưa về tận quê
- ·Gần 50% doanh thu quảng cáo “chảy vào túi” các nền tảng xuyên biên giới
- ·Ninh Thuận đề xuất bổ sung thêm dự án điện gió vào quy hoạch
- ·Cầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi công
- ·Bé trai 4 tháng tuổi suy hô hấp nặng bị bỏ rơi ở cổng chùa
- ·Tóm gọn đối tượng mới ra tù cướp giật điện thoại
- ·Vì sao người Việt ăn ít chất béo nhưng lại thừa cholesterol?
- ·Chubb Life Việt Nam được vinh danh tại chương trình ‘Mùa xuân cho em’ lần thứ 18
- ·Tiêu hóa lâu nhất: Mì ăn liền, thịt hay… trái cây?
- ·6 mốc siêu âm thai mẹ bầu nên nhớ
- ·Làm thí nghiệm bằng cồn tại nhà, bé trai bị bỏng 39% cơ thể
- ·Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
- ·Bé gái song sinh chào đời còn nguyên trong bọc ối