会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo đồng banh là gì】Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 48!

【kèo đồng banh là gì】Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 48

时间:2024-12-23 16:26:45 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:688次
Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 48

Đây là sự kiện thường niên quan trọng để Bộ trưởng Kinh tế của 10 nước ASEAN và các đối tác trao đổi về tình hình hợp tác kinh tế trong nội khối ASEAN cũng như giữa ASEAN và các đối tác,ộinghịBộtrưởngKinhtếASEANlầnthứkèo đồng banh là gì chuẩn bị nội dung cho Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 28, 29 và các hội nghị liên quan vào tháng 9 tới.

Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEMM) lần thứ 48 và các hội nghị liên quan bao gồm: Hội nghị Hội đồng Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) lần thứ 30, Hội nghị liên Bộ trưởng Kinh tế ASEAN và Hội đồng Khu vực đầu tư ASEAN (AEM-AIA) lần thứ 19, các hội nghị tham vấn giữa ASEAN và 10 đối tác: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia, New Zealand, Hoa Kỳ, Nga, Canada, Hồng Công; Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế 16 nước tham gia Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) lần thứ 4, Hội nghị Bộ trưởng Mê Công - Nhật Bản lần thứ 8, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế 4 nước Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam (CLMV) lần thứ 8.

Năm 2016 là năm đầu tiên triển khai lộ trình tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN sau khi các nhà lãnh đạo ASEAN quyết định thành lập Cộng đồng Kinh tế vào ngày 31/12/2015. Lộ trình này đặt ra mục tiêu hướng tới một ASEAN hội nhập kinh tế khu vực sâu rộng hơn vào năm 2025, đồng thời đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao, phát triển kinh tế bền vững, đối phó tốt với các thách thức kinh tế, mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp, người dân ASEAN. Bởi vậy, trọng tâm hợp tác của năm là xây dựng nền tảng cho việc triển khai lộ trình một cách hiệu quả.

Trên tinh thần đó, tại hội nghị lần này, các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN đã tập trung xem xét và thông qua nhiều khuôn khổ cho tăng cường hợp tác kinh tế nội khối ASEAN, gồm có: Khuôn khổ Thuận lợi hóa thương mại ASEAN; Khuôn khổ Quản lý an toàn thực phẩm ASEAN; Khuôn khổ thể chế ASEAN về tiếp cận tài chính cho doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ; Chương trình làm việc về khởi nghiệp trong ASEAN; Chỉ dẫn phát triển và phối hợp về đặc khu kinh tế; Kế hoạch hành động chiến lược để thực hiện lộ trình tổng thể xây dựng AEC 2025 của các nhóm công tác trong các lĩnh vực: thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, tiêu chuẩn và tuân thủ, hải quan, cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, sở hữu trí tuệ, thống kê, kế hoạch làm việc về chuỗi giá trị toàn cầu, khuôn khổ giám sát và đánh giá thực hiện lộ trình tổng thể xây dựng AEC 2025, tài liệu quản lý và cơ cấu thực hiện Khung tham chiếu trình độ ASEAN (AQRF).

Các Bộ trưởng đã cùng nhau rà soát lại tình hình hội nhập kinh tế ASEAN tới nay và tiếp tục đưa ra nhiều sáng kiến với mục tiêu mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng doanh nghiệp. Bên cạnh việc cơ bản xóa bỏ hàng rào thuế quan nội khối, ASEAN đang triển khai các sáng kiến tạo thuận lợi cho thương mại, cắt giảm chi phí và thời gian cho doanh nghiệp, như dự án thí điểm tự chứng nhận xuất xứ, chuẩn bị phát hành giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) điện tử, Cơ chế hải quan một cửa (ASW), khởi động công cụ tra cứu trực tuyến về thuế quan (tariff finder), lập cơ sở dữ liệu thương mại tham khảo (ATR) cho doanh nghiệp, cơ chế tham vấn trực tuyến về thương mại (ASSIST) để doanh nghiệp trực tiếp nêu các vướng mắc về rào cản trong hoạt động kinh doanh tới cơ quan chính phủ....

Các Bộ trưởng đạt được đồng thuận cao về việc thúc đẩy thực thi cam kết trong các lĩnh vực khác như: đưa vào hiệu lực gói cam kết dịch vụ thứ 9 trong khuôn khổ Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ (AFAS), đưa vào hiệu lực Hiệp định Di chuyển thể nhân ASEAN (MNP), hoàn tất Nghị định thư thứ hai sửa đổi Hiệp định ACIA để tăng cường tự do hóa môi trường đầu tư trong ASEAN, đẩy mạnh các hoạt động tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, xúc tiến cạnh tranh bình đẳng, bảo vệ người tiêu dùng, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ,…

Nhằm tăng cường hợp tác kinh tế với các đối tác, trong khuôn khổ hội nghị lần này, các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN tổ chức đối thoại với Bộ trưởng các đối tác: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia, New Zealand, Hoa Kỳ, Nga, Canada, Hồng Công (Trung Quốc) và thống nhất được nhiều nội dung quan trọng như chuẩn bị tuyên bố của các nhà lãnh đạo cấp cao ASEAN và Trung Quốc về hợp tác năng lực sản xuất, chuẩn bị ký kết văn kiện pháp lý về kết quả đàm phán dịch vụ và đầu tư trong khuôn khổ Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP), chuẩn bị rà soát tổng thể Hiệp định thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN - Australia, New Zealand (AANZFTA), thúc đẩy tiến trình rà soát Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN - Ấn Độ theo hướng tăng cường tạo thuận lợi cho doanh nghiệp ASEAN xuất khẩu vào thị trường này, khởi động tiến trình đàm phán tự do hóa hơn về thương mại hàng hóa giữa ASEAN và Hàn Quốc, thúc đẩy hoàn tất đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) và Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hồng Công, triển khai các sáng kiến hỗ trợ hội nhập kinh tế khu vực trong các khuôn khổ ASEAN + 3 và Đông Á, nhất trí tổ chức đối thoại chính sách thường niên với Canada...

Trên cơ sở kết quả Hội nghị Cấp cao đặc biệt của các nhà lãnh đạo ASEAN và Hoa Kỳ tổ chức vào tháng 2 và Hội nghị Cấp cao kỷ niệm 20 năm quan hệ đối thoại ASEAN - Nga tổ chức vào tháng 5/2016, các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN và 2 đối tác đã đối thoại và nhất trí triển khai các sáng kiến tăng cường kết nối ASEAN với các đối tác này, cụ thể như thiết lập các trung tâm kết nối Hoa Kỳ - ASEAN tại Singapore, Bangkokvà Jakarta, xác lập các nguyên tắc hợp tác ASEAN - Hoa Kỳ về đầu tư quốc tế, về minh bạch và quản lý tốt, nghiên cứu thiết lập quan hệ đối tác kinh tế ASEAN - Nga về kết nối.

Với Việt Nam, một trong các mục tiêu quan trọng trong khuôn khổ ASEAN là thúc đẩy việc thu hẹp khoảng cách phát triển trong khu vực, đặc biệt là hỗ trợ các nước Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam (CLMV) phát triển kinh tế bền vững, tận dụng được các lợi ích của hội nhập kinh tế. Do đó, tại hội nghị lần này, Việt Nam cùng các nước CLM thống nhất Kế hoạch hành động CLMV giai đoạn 2017-2018, bao gồm việc xem xét xây dựng chiến lược tổng thể về phát triển CLMV cho dài hạn. Đồng thời, thực hiện chủ trương tham gia chủ động và tích cực xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Việt Nam đã ủng hộ nước Chủ tịch Lào tạo dựng đồng thuận trong ASEAN về các khuôn khổ hội nhập nội khối cũng như tăng cường hợp tác với các đối tác để củng cố vai trò trung tâm của ASEAN.

Hiện nay, Việt Nam là một trong số các nước ASEAN thực hiện tốt nhất các sáng kiến thuận lợi hóa thương mại để giảm chi phí, nâng cao tính cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam. Trong khuôn khổ hội nghị lần này, Việt Nam tiếp tục thúc đẩy các sáng kiến về hợp tác khu vực giữa 4 nước Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam, các nước tiểu vùng sông Mê Công và Nhật Bản nhằm tăng cường kết nối kinh tế, tạo ra các khu vực kinh tế tiểu vùng có ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế xã hội của nhiều tỉnh và thành phố của Việt Nam ở khu vực miền Trung và Nam bộ Việt Nam.

Bên cạnh các hoạt động chính thức, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đã tiếp kiến Thủ tướng Chính phủ Lào và có các cuộc gặp song phương bên lề với Bộ trưởng Công Thương Lào, Bộ trưởng Năng lượng và Mỏ Lào, Trưởng Đoàn các nước Brunei, Philippines, Canada, Hoa Kỳ… để thúc đẩy hợp tác về kinh tế - thương mại song phương.

heo số liệu của Ban Thư ký ASEAN, năm 2015, tổng GDP của ASEAN là 2,43 nghìn tỷ USD, trở thành nền kinh tế đứng thứ 6 trên thế giới (sau Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Anh). Tăng trưởng GDP của ASEAN năm 2016 dự kiến là 4,5% và 4,8% năm 2017. Trong khi đó, GDP bình quân toàn cầu dự kiến chỉ ở mức 3,1% vào năm 2016 và 3,4% vào năm 2017.

Tổng kim ngạch thương mại ASEAN đạt 2,28 nghìn tỷ USD, trong đó thương mại nội khối ASEAN đạt 547,2 tỷ USD (chiếm 24%). Các đối tác thương mại lớn nhất hiện nay của ASEAN là Trung Quốc (346,4 tỷ USD, chiếm 15,2%), Nhật Bản (238,4 tỷ USD, chiếm 10,5%), EU (228,2 tỷ USD, chiếm 10%), Hoa Kỳ (212,8 tỷ USD, chiếm 9,3%).

Hiện nay, ASEAN là một đối tác thương mại quan trọng hàng đầu của Việt Nam, chiếm khoảng 13% tổng giá trị thương mại của Việt Nam. Năm 2015, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam với thị trường ASEAN đạt khoảng 42 tỷ USD. Các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu 18,16 tỷ USD giá trị hàng hóa sang thị trường ASEAN, chiếm 11,2% kim ngạch xuất khẩu của cả nước ra thế giới. Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN những năm gần đây rất đa dạng, bao gồm: dầu thô; gạo; điện thoại các loại và linh kiện; máy vi tính; sản phẩm điện tử và linh kiện; sắt thép các loại; máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng; hàng dệt may; giày dép; thủy sản; cà phê; cao su.

Các nhóm hàng nhập khẩu chủ yếu từ ASEAN là những mặt hàng thiết yếu, nguyên phụ liệu đầu vào phục vụ sản xuất trong nước như: xăng dầu các loại; máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; chất dẻo nguyên liệu; giấy; gỗ và sản phẩm gỗ; hàng điện gia dụng và linh kiện; linh kiện và phụ tùng ôtô; hóa chất và sản phẩm hóa chất. Kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN đạt 23,83 tỷ USD, chiếm 14,4% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Chuyện yêu của vị Tướng là Anh hùng 21 tuổi
  • Cuộc xung đột Nga
  • Ukraine bị tố sẽ tấn công Transnistria, EU chưa nhất trí gói trừng phạt Nga mới
  • Quản lý chặt hoạt động các trung tâm ngoại ngữ
  • Nông dân vệ sinh đồng ruộng, đón nhận phù sa từ nước lũ
  • Ngân hàng triển khai giảm lãi, giãn nợ để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp
  • Nga, Trung Quốc không bàn tới kế hoạch hòa bình của Bắc Kinh
  • Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sắp gặp Tổng thống Nga Putin
推荐内容
  • Giá vàng hôm nay 15/12: Vàng tiếp tục “leo thang”
  • Ông Putin lên án phương Tây, thừa nhận khó khăn trong Thông điệp Liên bang
  • Cân nhắc khi chọn tổ hợp môn học
  • Mỹ và Ukraine phản ứng với thông điệp của ông Putin, Thủ tướng Italia tới Kiev
  • Giá xăng dầu hôm nay 17/8/2024: Mất tiếp 2% trong phiên cuối tuần
  • Mỹ tiếp tục đưa Việt Nam vào danh sách giám sát, Ngân hàng Nhà nước lên tiếng