会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua cup nha vua tbn】Những điểm mới trong Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi)!

【ket qua cup nha vua tbn】Những điểm mới trong Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi)

时间:2024-12-23 15:42:03 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:812次
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Hoàn thiện thể chế về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi): Làm rõ trách nhiệm của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội xem xét tại Kỳ họp thứ 4

Dự kiến ngày mai (25/10),ữngđiểmmớitrongDựthảoLuậtBảovệquyềnlợingườitiêudùngsửađổket qua cup nha vua tbn tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ sẽ trình bày Tờ trình về dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi). Báo Công Thương tổng hợp những điểm mới, nổi bật trong Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi)

Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) hiện có 7 Chương, 80 Điều. Dự thảo Luật được sửa đổi, bổ sung trên cơ sở kế thừa các điều khoản cơ bản của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hiện hành; bảo đảm tính tương thích, đồng bộ với hệ thống pháp luật hiện hành, các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và bám sát 07 Chính sách đã được Chính phủ thông qua tại Nghị quyết số 48/NQ-CP ngày 06 tháng 5 năm 2021. Các nhóm Chính sách này đồng thời cũng bám sát các nhiệm vụ, giải pháp theo yêu cẩu của Chỉ thị số 30/CT-TW ngày 22 tháng 01 năm 2019 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và trách nhiệm quản lý của Nhà nước đối với công tác bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.

Sửa đổi phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) đã bổ sung thêm Chương mới về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong các giao dịch đặc thù với tổ chức, cá nhân kinh doanh, trong đó, hoàn thiện các quy định về giao dịch từ xa, cung cấp dịch vụ liên tục và bổ sung, hoàn thiện quy định về bán hàng trực tiếp phù hợp với môi trường kinh doanh và tiêu dùng trong thời kỳ phát triển kinh tế số.

Bổ sung thêm quy định mới về hợp tác quốc tế trong giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và các tổ chức, cá nhân nước ngoài, trong đó, đưa ra các nguyên tắc hợp tác, phạm vi hợp tác giữa các cơ quan bảo vệ người tiêu dùng tại các quốc gia.

Về đối tượng áp dụng, dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) đã khoanh vùng khái niệm người tiêu dùng theo hướng bỏ đối tượng “tổ chức” ra khỏi khái niệm người tiêu dùng để chính xác người tiêu dùng là các cá nhân thực hiện giao dịch vì mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân và gia đình. Cách xác định này giúp cơ quan, tổ chức thuận lợi trong việc thực thi các quy định, tránh các tranh cãi, sự không thống nhất trong cách hiểu giữa các chủ thể.

Bên cạnh đó, cách giải thích này giúp tập trung nguồn lực để giải quyết các yêu cầu, khiếu nại liên quan đến các cá nhân mà không phải phân tán vào việc bảo vệ nhóm người tiêu dùng là tổ chức, vốn có đầy đủ khả năng sử dụng các công cụ hỗ trợ hiệu quả khác như pháp luật cạnh tranh, pháp luật về thương mại,

Dự thảo cũng nhấn mạnh một đối tượng áp dụng của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, những tổ chức này có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ các quyền lợi người tiêu dùng.

Mặt khác, dự thảo cũng mở rộng đối tượng áp dụng Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tới các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài có liên quan đến hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mà không giưới hạn chỉ là các chủ thể liên quan đến hoạt động bảo vệ quyền lợi ngừi tiêu dùng trên lãnh thổ Việt Nam như Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010.

Bổ sung quy định về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dễ bị tổn thương

Để bảo vệ người tiêu dùng yếu thế, dự thảo Luật đã bổ sung một Điều quy định về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dễ bị tổn thương (Điều 7), trong đó đưa ra khái niệm về người tiêu dùng dễ bị tổn thương theo hướng bao gồm: “người cao tuổi theo quy định pháp luật người cao tuổi; người khuyết tật theo quy định pháp luật người khuyết tật; trẻ em theo quy định pháp luật trẻ em; người sống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi theo quy định pháp luật về công tác dân tộc; phụ nữ đang mang thai; phụ nữ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, người bị bệnh hiểm nghèo”.

Đồng thời, Điều 7 quy định trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh khi giao dịch với người tiêu dùng dễ bị tổn thương, trong việc đảm bảo quyền ưu tiên của hộ trong quá trình mua bán, sản phẩm, hàng hóa; trong việc tiếp nhận, giải quyết khiếu nại. Tuy nhiên, với một Điều quy định về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dễ bị tổn thương trong Dự thảo Luật nên nội dung chưa thật sự cụ thể, rõ ràng.

Người tiêu dùng tham quan, mua sắm sản phẩm
Để bảo vệ người tiêu dùng yếu thế, dự thảo Luật đã bổ sung một Điều quy định về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dễ bị tổn thương

Hoàn thiện quy định về bảo vệ thông tin của người tiêu dùng

Để làm rõ hơn nội dung về bảo vệ thông tin của người tiêu dùng, Dự thảo Luật điều chỉnh, bổ sung một số quy định, bao gồm: Bổ sung khái niệm về thông tin của người tiêu dùng, khái niệm người có ảnh hưởng; bổ sung quy định về trách nhiệm bảo vệ thông tin của người tiêu dùng, trong đó có quy định về hoạt động ủy quyền cho bên thứ ba thực hiện việc thu thập, lưu trữ, sử dụng thông tin của người tiêu dùng;

Bổ sung quy định về các nội dung cần có trong chính sách bảo vệ thông tin của người tiêu dùng, về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh phải thiết lập cơ chế để người tiêu dùng có điều kiện lựa chọn các trường thông tin mà người tiêu dùng đồng ý cung cấp, về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh phải thiết lập cơ chế để người tiêu dùng lựa chọn việc cho phép hoặc không cho phép sử dụng thông tin của người tiêu dùng trong một số hoạt động như: chia sẻ cho bên thứ ba, sử dụng để thực hiện hoạt động tiếp thị, về trách nhiệm thông báo cho cơ quan chức năng trong vòng 24h khi xảy ra sự cố đối với hệ thống thông tin làm phát sinh nguy cơ mất thông tin của người tiêu dùng.

Bổ sung một số trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh đối với người tiêu dùng

Để ràng buộc trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh đối với người tiêu dùng trong điều kiện nền kinh tế có nhiều thay đổi, nhiều hiện tượng kinh tế mới phát sinh, Dự thảo đã bổ sung những nội dung sau: bổ sung một số quy định cấm đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh, trong đó, có quy định về việc yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật chuyên ngành trước khi thực hiện giao dịch với người tiêu dùng; quy định về trách nhiệm thông báo của tổ chức, cá nhân kinh doanh khi sử dụng hoặc lợi dụng hình ảnh, lời khuyên, khuyến nghị của người có ảnh hưởng, có uy tín nhằm xúc tiến thương mại hoặc khuyến khích người tiêu dùng mua, sử dụng sản phẩm, dịch vụ;

Bổ sung trách nhiệm về việc bảo đảm an toàn, chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho người tiêu dùng; bổ sung quy định về việc xây dựng và công bố công khai về chính sách bảo hành trước khi áp dụng đối với người tiêu dùng, về việc tính lại thời hạn bảo hành đối với linh kiện, phụ kiện được thay mới trong quá trình thực hiện bảo hành;...

Hoàn thiện quy định về hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung

So với Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) có một số quy định mới về kiểm soát hợp đồng giao kết với người tiêu dùng, điều kiện giao dịch chung, như sau: Bổ sung hành vi chấm liên quan đến việc quy định các điều khoản không có hiệu lực trong hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung để thống nhất với Bộ luật Dân sự năm 2015 và tạo cơ sở pháp lý cho việc tuyên bố vô hiệu theo cơ chế tố tụng dân sự đối với các trường hợp được Luật Bảo vệ quyền lợi người dùng;

Bổ sung các quy định về nội dung cơ bản của hợp đồng theo mẫu nhằm cụ thể hóa các nội dung cần thiết phải được quy định cụ thể trong hợp đồng mẫu. Nội dung bổ sung này giúp doanh nghiệp có cơ sở pháp lý khi xây dựng hợp đồng, đảm bảo tính tuân thủ pháp luật, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tốt hơn và đáp ứng yêu cầu đặt ra của thực tiễn thực thi pháp luật;

Sửa đổi, bổ sung quy định về điều khoản của hợp đồng giao kết với người tiêu dùng, điều kiện giao dịch chung không có hiệu lực do các trường hợp quy định tại Điều 17 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 không thể bao quát hết các trường hợp không công bằng giữa tổ chức, cá nhân kinh doanh và người tiêu dùng trên thị trường. Đồng thời, dự thảo sửa đổi một số trường hợp thay đổi giá hoặc thay đổi điều kiện giao dịch chung đối với trường hợp cung cấp dịch vụ liên tục.

Bổ sung quy định về một số giao dịch đặc thù

Đối với các giao dịch trên không gian mạng, Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) bổ sung một số quy định cụ thể về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng, cụ thể: Làm rõ khái niệm tổ chức, cá nhân kinh doanh trên không gian mạng, khái niệm nền tảng số, nền tảng trung gian số;

Quy định trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân kinh doanh trên không gian mạng, trong đó, đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh thiết lập, vận hành, cung cấp dịch vụ nền tảng trung gian số cho người tiêu dùng có trách nhiệm thực hiện bổ sung một số nội dung như: chỉ định, công bố công khai đầu mối liên hệ, người đại diện được ủy quyền phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước trọng việc giải quyết các vấn đề liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;....

Đối với quy định về bán hàng trực tiếp, dự luật bổ sung nhiều quy định mới gồm: làm rõ khái niệm bán hàng trực tiếp, phân loại bán hàng trực tiếp; bỏ sung trách nhiệmc ủa tổ chức, cá nhân kinh doanh về việc thông báo về hoạt động bán hàng tận cửa tới Ủy ban nhân đân cấp xã nơi thực hiện hán hàng trước khi thực hiện, đồng thời luật cũng quy định tổ chức, cá nhân kinh doanh phải chịu trách nhiệm đối với mọi hoạt động của cá nhân bán hàng tận cửa.

Người tiêu dùng mua hàng hóa tại siêu thị
Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) đã thêm nhiều điểm mới, nhằm khắc phục những vướng mắc, bất cập trong thực tiễn thi hành của Luật hiện hành

Đối với bán hàng đa cấp, dự luật đã ghi nhận về bán hàng đa cấp và trách nhiệm của tổ chức bán hàng đa cấp, tạo cơ sở pháp lý cao cho việc quản lý hoạt động bán hàng đa cấp cũng như bảo về quyền lợi người tiêu dùng trong quan hệ này với các nội dung như: Quy định trách nhiệm mua lại sản phẩm theo yêu cầu của cá nhân tham gia bán hàng đa cấp trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận hàng, chịu trách nhệm đối với hoạt động bán hàng đa cấp của người tham gia bán hàng đa cấp; quy định việc lập hợp đồng bằng văn bản giữa tổ chức bán hàng đa cấp và cá nhân tham gia bán hàng đa cấp, về nội dung cơ bản của hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp;...

Ngoài ra, dự luật cũng bổ sung, quy định mới nhiều nội dung liên quan đến hoạt động bán sản phẩm, cung cấp dịch vụ tại các địa điểm không phải là địa điểm bán lẻ, giới thiệu dịch vụ thường xuyên,...

Hoàn thiện quy định về tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Để tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức xã hội tham gia bảo vệ người tiêu dùng, Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) quy định một số nội dung như: quy định rõ trường hợp đại diện người tiêu dùng khởi kiện khi có yêu cầu và ủy quyền theo quy định của pháp luật hoặc tự mình khởi kiện vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vì lợi ích công cộng không phải nộp tạm ứng án phí, tạm ứng lệ phí Tòa án,...

Hoàn thiện quy định về giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh

Để tiếp tục nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp của người tiêu dùng, Dự thảo Luật quy định một số nội dung mới như: Bỏ quy định về giải quyết yêu cầu về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp huyện;

Bổ sung quy định về trách nhiệm tiếp nhận, hỗ trợ/giải quyết yêu cầu tổ chức thương lượng do người tiêu dùng yêu cầu tại cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức xã hội tham gia bảo vệ người tiêu dùng; Hoàn thiện quy định về vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người diêu dùng theo hướng đề nghị quy định sửa đổi, bổ sung đối với Điều 317 Bộ luật Tố tụng dân sự để vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được giải quyết theo thủ tục rút gọn quy định trong pháp luật về tố tụng dân sự;...

Bổ sung quy định về nâng cao trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) quy định rõ hơn về trách nhiệm chung và trách nhiệm quản lý ngành của Bộ Công Thương, trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố đối với việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực được phân công quản lý và tại địa phương.

Dự thảo Luật cũng bổ sung quy định về trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội trong việc tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Việc quy định rõ hơn trách nhiệm của các bộ, ban, ngành cũng như mở rộng trách nhiệm tham gia của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tạo cơ sở pháp lý để xây dựng và vận hành cơ chế phối hợp giữa các đơn vị trong việc thực hiện bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • VNPT trao tặng máy điện thoại và sim viễn thông cho hộ nghèo, cận nghèo theo Đề án 06
  • Thị trường nông sản: Giá gạo xuất khẩu duy trì ổn định
  • Hoa Kỳ nhận hồ sơ đề nghị điều tra chống bán phá giá pin năng lượng mặt trời
  • 13 tập thể, 6 cá nhânđoạt giải cao tại liênhoan các nhómtuyêntruyền ca khúc cách mạng
  • Họp mặt đại biểu dân tộc, tôn giáo mừng Đảng, mừng Xuân Quý Mão 2023
  • Đóng góp ý kiến vào các văn kiện trình Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV
  • Hàng thủ Uruguay là thử thách lớn cho CR7
  • Thêm cơ hội cho bóng đá Việt Nam cạnh tranh ở đấu trường quốc tế
推荐内容
  • Trốn chồng, vợ vay nặng lãi đãi trai
  • Nông sản Việt thừa thắng tăng tốc
  • Bóng đá, không chỉ tồn tại mà là sống
  • ADB: Kinh tế Việt Nam tăng trưởng vững vàng trong bối ảnh bất ổn toàn cầu
  • Sống với một người nhưng con lại của người khác
  • Trường Cao đẳng Du lịch Cần Thơ khai giảng năm học mới