【trận đấu cúp c2】Rủi ro rình rập, dân vẫn ào ào đi vay tiền ngân hàng đổ vào bất động sản
Trong một báo cáo gửi đến Quốc hội,ủirorìnhrậpdânvẫnàoàođivaytiềnngânhàngđổvàobấtđộngsảtrận đấu cúp c2 Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết đến hết tháng 8-2019 tín dụng đối với bất động sản (BĐS) chiếm 19,14% tổng dư nợ cho vay của nền kinh tế. Về con số tuyệt đối, dư nợ cho vay toàn hệ thống hiện khoảng 7,8 triệu tỉ đồng, tính ra dư nợ BĐS ước tính là 1,493 triệu tỉ đồng.
Như vậy, về tổng dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản (bao gồm cả mục đích kinh doanh và mục đích tự sử dụng) đã tăng 14,58% so với cuối năm 2018. Nếu tính trong tỷ trọng cho vay nền kinh tế, dư nợ cho vay lĩnh vực bất động sản đang chiếm 19,14%, tương đương gần 1/5 tổng dư nợ nền kinh tế.
Số liệu của NHNN cũng cho biết đến cuối tháng 8, tổng dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế vào khoảng 7,82 triệu tỷ đồng. Như vậy, tổng dư nợ tín dụng với lĩnh vực bất động sản hiện vào khoảng 1,5 triệu tỷ đồng. Mức tăng tín dụng của lĩnh vực bất động sản đóng góp vào mức tăng chung của toàn nền kinh tế đến hết tháng 9 năm nay là 9,4%.
Rủi ro rình rập, dân vẫn ào ào đi vay tiền ngân hàng đổ vào bất động sản |
Như vậy có thể thấy tình trạng lấn cấn pháp lý, thị trường tồn tại nhiều rủi ro dường như không ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các công ty bất động sản và nhà đầu tư. Trong 12-15 tháng qua, thị trường BĐS đối mặt với ba vấn đề, gồm: Thủ tục pháp lý cho các dự án, trong đó có dự án đã bán sản phẩm nhưng chủ đầu tư chưa thể hoàn tất việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu cho người mua; khung giá đất của Nhà nước áp dụng cho các đô thị như Hà Nội, TPHCM đều tăng cao; tín dụng BĐS được siết từ từ và đều đặn.
Trong khi đó, chỉ trong vài tháng qua thị trường cũng liên tiếp xuất hiện những dự án "ma" ở các quận vùng ven. Hàng loạt công ty kinh doanh bất động sản trái luật đã bị phanh phui nhưng tình trạng nhà đầu tư đi vay tiền ở các ngân hàng đổ vào bất động sản vẫn không thuyên giảm.
Từ đầu năm đến nay và trong báo cáo mới đây gửi Quốc hội, Ngân hàng Nhà nước liên tục khẳng định chủ trương kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như bất động sản. Dù vậy, bất chấp các khuyến cáo, tín dụng bất động sản vẫn tăng trưởng đáng kể so với cuối năm ngoái.
Khánh Hòa
TP.HCM dự chi 360 tỷ cho người thu nhập thấp vay mua nhà
Trong năm 2019, Quỹ Phát triển Nhà ở TP.HCM đã giải ngân khoảng 305 tỷ đồng cho người thu nhập thấp vay mua nhà ở. Chỉ tiêu hạn mức cho vay năm tới tiếp tục được nâng lên để người nghèo có thêm cơ hội sở hữu nhà.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Cập nhật xu hướng gạch ốp lát năm 2024
- ·Lợi nhuận doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản sẽ phục hồi vào cuối năm
- ·Công ty PouYuen hỗ trợ gần 690 tỷ đồng cho công nhân chấm dứt hợp đồng lao động
- ·Tìm công nghệ phù hợp cho doanh nghiệp chuyển đổi số hiệu quả
- ·Bi kịch những mối tình 'lưỡng tính'
- ·Chuyển đổi số không phải là công nghệ, đó là kinh doanh và khách hàng
- ·Cấp miễn phí gần 39.000 chữ ký số cá nhân cho người dân Hà Nội
- ·Hiệu quả từ căn cước công dân gắn chíp ở Quảng Ninh
- ·Giá vàng hôm nay 10/8/2024: Vàng nhẫn tiếp tục tăng hướng đến 78 triệu đồng
- ·Hàng loạt công nghệ thanh toán mới được giới thiệu đến giới trẻ Hà Nội
- ·Sốc vì chồng trăng hoa ngay sau đám cưới
- ·Hệ thống các ngân hàng lớn nhất Singapore bị sập do sự cố trung tâm dữ liệu
- ·Anh thử nghiệm chatbot AI cho người dân nộp thuế, nhận lương hưu
- ·5 nguy cơ, mối đe dọa lớn cho trẻ em trên không gian mạng
- ·Công ty Cổ phần Đồng Tâm đạt Top 5 công ty vật liệu xây dựng uy tín
- ·Tối ưu khởi tạo Amazon EKS Cluster với AWS Proton
- ·Mỹ cần 5 năm để ‘bóc tách’ Trung Quốc khỏi chuỗi cung ứng bán dẫn
- ·Cần thời gian để thẩm thấu Thông tư 02 về trả nợ, giãn nợ
- ·Long An: Quá tải tại Nhà máy xử lý rác Tâm Sinh Nghĩa
- ·Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba