【soi kèo frankfurt】Tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa: Chìa khóa cho DN xuất khẩu
TheựchứngnhậnxuấtxứhànghóaChìakhóachoDNxuấtkhẩsoi kèo frankfurto Bộ Công Thương, để hưởng lợi từ FTA, cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa rất quan trọng đối với doanh nghiệp XNK. Cơ chế này sẽ điều chỉnh việc tuân thủ các quy định liên quan tới chứng nhận xuất xứ, cắt gảm thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian và chi phí cho doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước.
Tại hội thảo, ban tổ chức đã giới thiệu cho cộng đồng doanh nghiệp về cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hoá trong khuôn khổ các Hiệp định thương mại tự do, trong đó có khuôn khổ ASEAN, và sự tham gia của Việt Nam (Chính phủ và doanh nghiệp) vào cơ chế này.
Đồng thời, các chuyên gia nước ngoài đã chia sẻ kinh nghiệm triển khai cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hoá của Hoa Kỳ và các nước ASEAN với các cơ quan, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam; Trao đổi về phương pháp, cách thức tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ hàng hoá, và cơ chế kiểm tra, kiểm soát hiệu quả nhằm chống gian lận xuất xứ; Trao đổi, chia sẻ nhận thức và các lựa chọn chính sách nhằm tối đa hoá các điều kiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp, đồng thời giảm thiểu các hậu quả bất lợi từ cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hoá trong thời gian tới.
Giới thiệu về dự án thí điểm tự chứng nhận xuất xứ trong ASEAN, ông Vương Đức Anh, Cục XNK, Bộ Công Thương cho biết, mục tiêu là tạo thuận lợi cho thương mại nội khối ASEAN để tăng cường hội nhập trong khu vực; đơn giản hóa thủ tục, giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp xuất khẩu; tối ưu hóa hiệu qủa nguồn lực của Chính phủ, đó là tiết kiệm nguồn nhân lực cấp C/O. DN không phải tự đi xin xuất xứ cho từng lô hàng xuất khẩu, mà có thể sử dụng quyền tự chứng nhận xuất xứ để chủ động áp dụng cho các lô hàng xuất khẩu trong một thời gian nhất định.
Sau khi giới thiệu các bước trong quy trình tự chứng nhận xuất xứ, đại diện Bộ Công Thương khuyến nghị các doanh nghiệp cần nắm vững quy trình sản xuất và quy định về quy tắc xuất xứ; có hệ thống lưu trữ chứng từ đáp ứng yêu cầu xác minh thường xuyên và đột xuất; nên xây dựng bộ phận chuyên trách về xuất xứ hàng hóa để phục vụ các yêu cầu xác minh khi cần thiết.
Tại hội thảo, đại diện Cục Giám sát quản lý Tổng cục Hải quan đã giới thiệu cho các doanh nghiệp về cơ chế tự chứng nhận xuất xứ trong quản lý hải quan. Theo đó, việc kiểm tra xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, người khai hải quan tự khai, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về xuất xứ hàng hóa xuất khẩu. Cơ quan Hải quan phát hiện, ngăn chặn chuyển tải trái phép hàng hóa. Khi có thông tin nghi ngờ về xuất xứ hàng hóa xuất khẩu sẽ tiến hành kiểm tra xác minh xuất xứ hàng hóa; kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, nội dung có liên quan đến các xuất xứ trong các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan và thực tế hàng hóa để xác định đúng xuất xứ hàng hóa và áp dụng chế độ ưu đãi theo quy định.
(责任编辑:La liga)
- ·BCĐ 389 Hà Nội: Yêu cầu gắn trách nhiệm người đứng đầu trong việc xảy các tình trạng buôn lậu
- ·Việt Nam ghi nhận 7 ca mắc mới COVID
- ·Bộ Y tế nghiên cứu phương pháp gộp nhóm xét nghiệm COVID
- ·Việt Nam tiếp tục không ghi nhận ca mắc COVID
- ·Hà Nội tiếp tục là điểm đến an toàn, hấp dẫn cho các nhà đầu tư
- ·Cải thiện tình trạng kém hấp thu ở trẻ
- ·Sửa lộ đón xuân
- ·Nâng cao năng lực cho cán bộ
- ·Hội Doanh nghiệp huyện Bến Lức: 'Kết nối
- ·Bù Ðốp chi trả hỗ trợ 6.962 đối tượng thụ hưởng Nghị quyết 42/NQ
- ·CPI tháng 11/2021 tăng 0,32%
- ·Đem niềm vui Trung thu đến với con đoàn viên công nhân
- ·Ðường đò đến trường
- ·150 phần quà tặng trẻ cơ nhỡ, khuyết tật
- ·Bảo hiểm xã hội tự nguyện
- ·Trao nhà đại đoàn kết cho 2 hộ cận nghèo ở xã Minh Thành
- ·Tỉnh Cà Mau gửi ủng hộ các tỉnh vùng lũ 6,7 tỷ đồng
- ·Thông báo từ Trung tâm Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Phước
- ·Sản vật của 15 địa phương tụ hội tại Tuần hàng Việt thành phố Hà Nội 2021
- ·Cô giáo yêu nghề, mến trẻ