会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đấu bóng đá cúp c1 đêm nay】Lỏng lẻo trong quản lý bán thuốc lẻ!

【lịch thi đấu bóng đá cúp c1 đêm nay】Lỏng lẻo trong quản lý bán thuốc lẻ

时间:2024-12-23 23:22:58 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:722次

Khách cần thuốc gì cũng có (Ảnh mang tính minh họa)

Dược sĩ kiêm bác sĩ

Tình trạng chung hiện nay rất dễ nhận thấy là việc mua bán thuốc chủ yếu dựa theo cảm quan và nhu cầu của người mua. Thông thường,ỏnglẻotrongquảnlýbánthuốclẻlịch thi đấu bóng đá cúp c1 đêm nay khi bị những bệnh lặt vặt, như cảm sốt, nhức đầu, ngay cả những bệnh kinh niên, như khớp, tim mạch… nhiều người bệnh tìm đến các hiệu thuốc để được tư vấn, thậm chí khám, chữa bệnh thay cho bác sĩ. Chỉ cần qua các triệu chứng người bệnh kể, người bán thuốc dựa vào đó để chẩn đoán bệnh rồi tự ý bán thuốc.

Anh L., chủ hiệu tạp hóa đường Lê Thánh Tôn, TP. Huế chia sẻ, hễ ốm đau anh thường đến người bạn làm nghề dược sĩ, hiện chủ quầy thuốc tây đường Chi Lăng để mua thuốc. Anh L. còn khẳng định, người bạn là dược sĩ giỏi, hầu hết khách đến chỉ cần nói triệu chứng là anh kê đơn cho thuốc vài ngày sau là khỏi, ngoại trừ những bệnh cần phẫu thuật, mổ xẻ.

 "Sở mục thị" một số quầy thuốc trên địa bàn TP. Huế, thị xã Hương Thủy, Hương Trà đều gặp hầu hết người đến mua thuốc không có đơn chỉ định của bác sĩ. Ngay cả những loại thuốc kháng sinh, như penicillin, cephalexin, amoxicillin… được bán một cách thoải mái mà không thắc mắc gì thêm. Một câu hỏi rất quen của người bán khi khách bước vào: "anh chị đau gì?"; "cần uống mấy ngày?"... rồi đưa thuốc tận tay.

Mới đây, người em họ tôi vào một quầy thuốc tây ở đường Nguyễn Huệ, sau khi nói với nhân viên bán thuốc các triệu chứng của bệnh hen phế quản, buổi sáng thường mệt, ho ra máu thì nhận được câu hỏi: “Đã đi khám bác sĩ chưa?”. Khi trả lời bệnh có từ lâu và đọc tên một số thuốc thường dùng, cô nhân viên hỏi: "Cần uống mấy ngày?".

Một bác sĩ chuyên khoa tại BV Trung ương Huế cho biết, nếu muốn dùng thuốc kháng sinh thì phải có kháng sinh đồ, hoặc có chỉ định cụ thể của bác sĩ mới có thể bán thuốc. Tuy nhiên, những quầy thuốc tư nhân hiện nay vẫn chưa quen với điều này. Đó cũng xuất phát từ nhu cầu của chính người mua thuốc. Họ chưa hiểu về việc uống thuốc thế nào cho đúng mà chỉ cần khỏi bệnh là được.

Khó lường hậu quả

Trao đổi với bác sĩ CK II Nguyễn Văn Vỹ, Giám đốc Bệnh viện thị xã Hương Thủy về vấn đề quản lý thuốc lẻ. Bác sĩ Vỹ nói, việc dùng thuốc kháng sinh tràn lan như lâu nay tiềm ẩn mối nguy hiểm. Khi dùng kháng sinh không theo chỉ định của bác sĩ thì nguy cơ kháng thuốc rất cao. Khi vi trùng kháng thuốc đến mức độ không còn thuốc nào có thể chữa được nữa thì rất nguy hiểm. Điều này là do thói quen dùng thuốc cũng như bán thuốc không có đơn của bác sĩ. Với một người mắc bệnh cảm cúm chỉ cần uống thuốc đúng liều đúng số ngày là khỏi, nhưng vì mỗi lúc dùng một loại kháng sinh khác nhau nên kháng thuốc, dẫn đến có thể rất nhiều ngày vẫn chưa khỏi.

Hiện nay, có rất nhiều trẻ em đến bệnh viện với các triệu chứng bệnh nhẹ, phổ biến nhưng lại khó điều trị, lâu lành. Đây là do việc tự ý cho con em uống kháng sinh mà không theo chỉ định của bác sĩ dẫn đến việc kháng thuốc. Thuốc kháng sinh nếu không dùng đủ liều lượng thì dễ dẫn đến việc kháng thuốc. Liệu trình đầy đủ của nó là 5-7 ngày mà người ta dùng được 2- 3 ngày thấy bớt bệnh thì ngưng dùng thuốc. Đây là một thói quen rất phổ biến của các bậc phụ huynh. Nếu tiếp tục kéo dài tình trạng sẽ trở nên cực kỳ nguy hiểm, rất khó chữa bệnh vì trẻ sẽ kháng với tất cả loại thuốc khác. Bác sĩ Vỹ đề xuất: "Việc cho thuốc theo nhu cầu của người mua cũng cần sớm được chấn chỉnh".

Cần biện pháp can thiệp

Đại diện lãnh đạo Sở Y tế cho rằng, nguyên nhân của việc bán thuốc không có đơn của bác sĩ không còn là chuyện mới. Một phần trong nguyên nhân này là do người dân chưa nhận thức đầy đủ về sự nguy hại trong việc tự ý dùng thuốc. Đồng thời, chủ các cơ sở bán lẻ muốn tối đa doanh thu, không tư vấn đầy đủ cho người mua thuốc. Các chế tài xử phạt vi phạm trong việc thực hiện quy chế kê đơn và bán thuốc kê đơn hiện nay vẫn còn quá nhẹ, chưa đủ sức răn đe đối với các cơ sở kinh doanh thuốc. Tình trạng lạm dụng kháng sinh, kê quá nhiều thuốc cho một đơn thuốc hay ghi nội dung hướng dẫn trong đơn thuốc sử dụng cho bệnh nhân vẫn còn sai sót, chưa đầy đủ về hàm lượng, liều dùng… vẫn đang diễn ra.

Để chấn chỉnh tình trạng này, lâu nay Sở Y tế đã có kế hoạch triển khai đề án tăng cường kiểm soát kê đơn thuốc và bán thuốc kê đơn, phấn đấu đến năm 2020 tỷ lệ bán thuốc kháng sinh phải có đơn tại các cơ sở bán thuốc là 100%. Các cơ sở khi bán thuốc kháng sinh bắt buộc phải lưu đơn thuốc tại quầy thuốc, nhà thuốc. Hiện nay, Bộ Y tế thí điểm mô hình quản lý việc bán thuốc qua phần mềm quản lý thuốc kê đơn hay quản lý hoạt động kinh doanh thuốc. Sở Y tế đang xây dựng kế hoạch, kết nối theo đề án xây dựng thành phố thông minh, chính quyền điện tử hình thành những phần mềm ứng dụng.

"Nếu việc quản lý bán thuốc bằng công nghệ thì sẽ rất thuận tiện cho việc thanh, kiểm tra. Thay vì phải đi đến từng quầy, từng nhà thuốc để kiểm tra từng cuốn sổ nhật ký của họ thì có thể quản lý trên hệ thống. Qua đó kiểm soát được việc cơ sở bán ra loại thuốc gì, bao nhiêu, có đơn hay không… Như vậy, việc bán thuốc không kê đơn, lạm dụng kháng sinh như hiện nay sẽ được hạn chế”. Đại diện lãnh đạo Sở Y tế nói.

Bài, ảnh:Minh Văn

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Thông tin mới về các dự án liên quan đến Vũ ‘nhôm’: Cái bị thu hồi, cái được giao dịch trở lại
  • Ngăn ngừa tội phạm gây rối trật tự có sử dụng hung khí trong thanh, thiếu niên
  • Xét xử vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2
  • Tìm người tiếp xúc gần với đối tượng nhập cảnh trái phép ở Ninh Thuận
  • Hà Nội hỗ trợ những người cách ly y tế do dịch Covid
  • Ba triệu chứng mới của Covid
  • Vĩnh Phúc sẽ tiêm 6.200 liều vắc xin Covid
  • 12 F1 ở Bà Rịa
推荐内容
  • Bé trai 22 tháng tuổi tử vong bất thường: Phòng khám không được phép truyền dịch
  • Vì sao bảo hiểm sức khỏe ngày càng được nhiều người lựa chọn?
  • Tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư PPP
  • Thủ tướng quy định khu phi thuế quan Khu kinh tế mở Chu Lai
  • Tăng cường áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn, nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may
  • Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu