【tỷ số bóng đá nga】Thực phẩm bẩn làm hơn 700000 trẻ em Đông Nam Á chết mỗi năm
TheựcphẩmbẩnlàmhơntrẻemĐôngNamÁchếtmỗinătỷ số bóng đá ngao thống kê, mỗi năm có hơn 700.000 trẻ em Đông Nam Á chết do tiêu chảy và một số bệnh khác bởi nguồn thực phẩm bẩnvà nguồn nước ô nhiễm. Vào thứ Ba vừa qua, Tổ chức Y tế Thế giới ( WHO ) đã kêu gọi các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á phải ưu tiên việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Ngoài ra, an toàn thực phẩm sẽ được đưa ra như là chủ đề của Ngày Sức khỏe Thế giới sắp tới.
Theo bà Poonam Khe trapal Singh , giám đốc khu vực Đông Nam Á thuộc WHO cho biết: "Vi khuẩn, virus, ký sinh trùng , hóa chất và chất gây ô nhiễm khác trong lương thực, thực phẩm có thể gây ra hơn 200 bệnh khác nhau, từ tiêu chảy đến ung thư. Ngoài ra, biến đổi khí hậu và tác động của nó đối với sản xuất lương thực; ô nhiễm sinh học và ô nhiễm môi trường, là những mối đe dọa mới và đang nổi lên, thách thức đến việc bảo đảm an toàn thực phẩm." Các quốc gia phải đưa ra các chính sách an toàn thực phẩm toàn diện và nghiêm ngặt và điều này phải được thực hiện qua chuỗi thức ăn.
Quản lý thực phẩm bẩn nghiêm ngặt để không gây hại cho sức khỏe. Ảnh minh họa
Bà Khetrapal nói an toàn thực phẩm là một trong những vấn đề tập trung trọng điểm theo Quy chế Sức khỏe Quốc tế - IHR 2005 – trong đó bao gồm các vụ việc khẩn cấp liên quan đến sức khỏe mà cả thế giới quan tâm đó là ô nhiễm thực phẩm và dịch bệnh do thực phẩm gây ra.
Mới đây, WHO và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) đã thành lập Mạng lưới Cơ quan An toàn Thực phẩm quốc tế (INFOSAN) để chia sẻ thông tin nhanh chóng về các trường hợp khẩn cấp liên quan đến an toàn thực phẩm. WHO hỗ trợ các nước để ngăn ngừa, phát hiện và phản ứng với thực phẩm gây ra dịch bệnh bằng cách sử dụng Codex Alimentarius, một bộ sưu tập các món ăn tiêu chuẩn, quy phạm thực hành quốc tế.
"Những quy định liên quan đến Codex chất lượng vệ sinh và dinh dưỡng của thực phẩm, bao gồm các chỉ tiêu vi sinh, các chất phụ gia thực phẩm, thuốc trừ sâu và dư lượng thuốc thú, chất gây ô nhiễm, ghi nhãn và trình bày, và phương pháp lấy mẫu và phân tích rủi ro - bao gồm tất cả các loại thực phẩm chính và quy trình," bà Khetrapal cho biết.
Ngọc Lưu
Thu hồi hàng loạt thực phẩm Nhật nghi nhiễm phóng xạ
(责任编辑:World Cup)
- ·Xổ số Vietlott: Giải Jackpot Power 6/55 hơn 87,8 tỷ đồng ngày hôm qua có tìm thấy chủ nhân?
- ·Tập trung kiểm tra hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên mạng
- ·Người Việt tìm kiếm gì trên mạng 3 tháng qua?
- ·BHXH Việt Nam: Các kết quả nổi bật trong công tác chuyển đổi số
- ·Công thức làm nên những chuyến bay đông khách nhưng vẫn đúng giờ
- ·Tối nay, người Việt có thể ngắm siêu trăng lớn nhất năm 2024
- ·iPhone SE 3 có còn đáng mua vào năm 2024?
- ·Con người còn chật vật, AI đã vượt qua CAPTCHA với tỷ lệ 100%?
- ·Đô thị hóa tạo ra nhiều thách thức về năng suất lao động tại Việt Nam
- ·Điện thoại công nghệ 2G sẽ bị 'vô hiệu hóa' từ 16/10
- ·5 lý do để đầu tư BĐS Quảng Ninh ngay lúc này
- ·Biến đổi khí hậu 'tiếp sức' cho các siêu bão như Milton thế nào?
- ·Cách kiếm tiền trên TikTok hiệu quả
- ·Điện thoại Xiaomi sắp có tính năng phát hiện camera quay lén
- ·Ô tô Toyota bán chạy nhất tháng 7: 2,4 nghìn người đã bỏ tiền ra mua
- ·Cách tăng lượt theo dõi TikTok trong thời gian ngắn
- ·Tesla ra mắt robot taxi hai cửa
- ·Chuyển đổi số toàn diện
- ·Dự báo những 'đại họa' 2019 đe dọa sức khỏe nhân loại phải đối mặt
- ·Việt Nam có thể chiêm ngưỡng thêm siêu trăng vào tháng 10