【soi keo vip】Việt Nam kỳ vọng sẽ có vắc xin Covid
Phòng bệnh bạch hầu,ệtNamkỳvọngsẽcóvắsoi keo vip cần tiêm vắc xin đủ mũi | |
Nâng tỉ lệ tiêm vắc xin phòng chống bệnh bạch hầu | |
Vắc xin Covid-19 "Made in Vietnam” có triển vọng “về đích” sớm |
Hội thảo được Bộ Y tế tổ chức với sự hỗ trợ kỹ thuật của Tổ chức PATH và hỗ trợ tài chính của Đại sứ quán Vương quốc Anh tại Hà Nội.
Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long phát biểu tại hội thảo. Ảnh: Tuấn Dũng |
Hội thảo đã đưa ra cơ chế, chính sách và quy đinh phù hợp để tạo điều kiện thúc đẩy việc nghiên cứu sản xuất, thử nghiệm lâm sàng cũng như cấp phép đăng ký và sử dụng vắc xin trong thời gian sớm nhất, giúp phòng, chống đại dịch Covid-19 mà vẫn bảo đảm tính hiệu quả và an toàn của vắc xin đối với người tình nguyện tham gia nghiên cứu cũng như người sử dụng vắc xin sau này.
Hội thảo cũng cung cấp một bức tranh tổng quan về tình hình nghiên cứu phát triển vắc xin Covid-19 trên thế giới; Kết quả sơ bộ và kế hoạch nghiên cứu vắc xin Covid-19 của bốn nhà sản xuất trong nước gồm Vabiotech, Polyvac, Ivac, Nanogen.
Tại Hội thảo, GS.TS Nguyễn Thanh Long, Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế, cho hay cả thế giới đang căng mình chống dịch, liên tục có ca mắc và tử vong. Đại dịch Covid-19 chưa có dấu hiệu dừng lại. Đó là một câu hỏi, bài toán lớn đối với toàn nhân loại.
Quyền Bộ trưởng Y tế cũng khẳng định khi nhân loại chưa nghiên cứu và sản xuất thành công vắc xin Covid-19, việc chống dịch sẽ còn nhiều nan giải.
"Sản xuất vắc xin là ưu tiên của các quốc gia trên thế giới với hy vọng ngăn chặn được dịch bệnh, đưa nhân loại quay trở lại cuộc sống bình thường. Nếu không có vắc xin Covid-19, khó có thể đưa chúng ta quay lại bình thường", Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế nói.
Ông Nguyễn Thanh Long cho hay, Việt Nam là một trong 142 quốc gia có thể sản xuất được vắc xin. Riêng với vắc xin Covid-19, trong các cuộc họp của Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19, người đứng đầu Chính phủ đã yêu cầu đẩy nhanh nghiên cứu vắc xin để chủ động trong cung ứng, có cơ chế bảo đảm tiếp cận vắc xin trên thế giới nhanh nhất.
Tuy nhiên, Quyền Bộ trưởng cũng nhấn mạnh, việc sản xuất vắc xin Covid-19 khó thành hiện thực nếu không có sự chung tay của Chính phủ, các cơ quan quản lý, các nhà sản xuất vắc xin, các nhà nghiên cứu, các hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học, các nhà tài trợ và các đơn vị hỗ trợ kỹ thuật.
Hiện Bộ Y tế đang chuẩn bị thành lập quỹ vắc xin để tiếp cận vắc xin nhanh nhất, bảo đảm cho người dân được bảo vệ tốt nhất. "Việt Nam kỳ vọng sẽ có vắc xin Covid-19 nửa cuối năm 2021", Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế nêu.
Được biết, Việt Nam hiện có 4 nhà sản xuất trong nước đang nghiên cứu sản xuất vắc xin Covid-19 và bước đầu cho kết quả khả quan.
Thông tin về lộ trình sản xuất xuất vắc xin Covid-19 tại Việt Nam, TS. Dương Hữu Thái, Viện trưởng Viện Vắc xin và Sinh phẩm y tế, cho hay đơn vị này đang sử dụng công nghệ nuôi cấy trên trứng gà có phôi với quy trình sản xuất tương tự vắc xin cúm đại dịch A/H5N1 đã được thiết lập với công suất 3 triệu liều/năm.
Để nghiên cứu sản xuất vắc xin Covid-19, IVAC sử dụng chủng NDV-LaSota-S làm vector biểu hiện protein S của SARS-Cov-2. Đây là chủng có độc lực thấp được sử dụng trong nhiều vắc xin trong thú y cũng như trong người. Chủng virus này được đánh giá thích ứng và phát triển tốt trên trứng gà có phôi.
Bên cạnh đó, chuyên gia này cũng thông tin, trong tháng 7, IVAC sản xuất lô sản phẩm dùng cho đánh giá tiền lâm sàng, sau đó thẩm định và tối ưu hóa quy trình sản xuất. Dự kiến tháng 10- 12, đơn vị sẽ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn một trên người và hai giai đoạn tiếp theo vào đầu năm 2021, sau đó nâng cấp quy mô 30 triệu liều/năm. Tháng 4/2021, đơn vị sẽ nộp hồ sơ cấp phép.
Về phía VABIOTEC, ông Đỗ Tuấn Đạt, Giám đốc cho hay, DN đang sử dụng công nghệ vector Baculovirus trong phát triển vắc xin Covid-19.
Đơn vị này đã tiêm thử nghiệm trên chuột thí nghiệm, cho kết quả đáp ứng miễn dịch trung hòa của vắc xin thấy rõ.
Đặc biệt, vắc xin có đáp ứng miễn dịch ở liều nhắc lại. Hiện VABIOTEC trong quá trình phát triển chủng sản xuất và tế bào ở quy mô công nghiệp. Trong tháng này, VABIOTEC sẽ nhận chủng sản xuất ở quy mô GMP.
Chia sẻ về việc sản xuất vắc xin Covid-19 của các quốc gia khác trên thế giới, TS. Vũ Hương, cố vấn kỹ thuật Khu vực, Trung tâm Sáng kiến và Tiếp cận Vắc xin cho hay, tính tới ngày 15/7, toàn cầu có 163 ứng viên vắc xin Covid-19 đang được nghiên cứu phát triển. Trong đó, 23 vắc xin đang ở giai đoạn thử nghiệm trên người, còn lại 140 ứng viên đang ở giai đoạn tiền lâm sàng. Đến nay, vắc xin Covid-19 đang được nghiên cứu với các công nghệ: Vắc xin bất hoạt (13 ứng viên), vắc xin sống giảm độc lực (3 ứng viên), vắc xin sử dụng vector virus/viral vector (cả nhân hoặc không nhân lên 41 ứng viên), vắc xin dựa trên protein tái tổ hợp (68 ứng viên), vắc xin DNA (15 ứng viên) và vắc xin RNA (21 ứng viên). |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giá vàng hôm nay 01/11: Vàng nhẫn bốc hơi nửa triệu đồng sau một đêm
- ·Đề nghị sửa Luật Các tổ chức tín dụng trong năm 2023
- ·Lương Thùy Linh
- ·Mảng nông dược bứt tốc, lãi sau thuế năm 2023 của Tập đoàn PAN (PAN) tăng 9% lên gần 408 tỷ đồng
- ·Đất của vợ, chồng có nên xây nhà?
- ·Lương Thùy Linh đẹp thanh lịch tuyên truyền thông điệp cộng đồng
- ·Tiểu Vy bật khóc nức nở vì vài câu nói của Trường Giang
- ·Long An yêu cầu dừng cưỡng chế nợ thuế Công ty KCN Đồng Tâm
- ·Giám sát và phản biện xã hội để tiếp tục khẳng định uy tín
- ·DNP Water hoàn tất mua vào gần 20,4 triệu cổ phiếu SII, thâu tóm thành công Công ty Saigon Water
- ·Cán bộ bỏ vợ có hợp đạo lý ?
- ·Khắc phục tình trạng thiếu giáo viên trên diện rộng
- ·Hoán đổi vị trí: Cô dâu Bình An e ấp bên cạnh chú rể Phương Nga
- ·Tổng Công ty nước
- ·Giá vàng hôm nay 02/6/2024: Giảm liên tục, người mua lỗ 8,5 triệu đồng sau một tuần
- ·Á hậu Tường San xúc động khi được bố dắt vào hôn lễ
- ·Chung kết Hoa hậu Việt Nam 2020: Lộ diện Top 22 ứng viên đẹp toàn diện
- ·Màn đáp trả antifan cực gắt của Kiều Loan khi chê cô nàng phèn và nụ
- ·Cuộc tình chao đảo của Lã Thị Kim Oanh
- ·Đối thủ Khánh Vân: Miss Universe Nhật Bản 2020 bị chê "kém sắc"