【ket qua vigo】Sức mua tăng tốc, kinh tế phục hồi
Sức mua trong nước đang ở thời điểm phục hồi mạnh mẽ nhất. Ảnh: Đức Thanh |
Sức mua tăng tốc
Nếu có chỉ số kinh tếvĩ mô nào gây ấn tượng nhất trong 9 tháng đầu năm 2022,ứcmuatăngtốckinhtếphụchồket qua vigo thì có lẽ đó là chỉ số về tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng. “Thương mại, dịch vụ đang phục hồi nhanh, nhất là sức cầu trong nước”, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng báo cáo Chính phủ mới đây.
Quả thực, con số là rất đáng khích lệ. Tháng 9/2022, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 491.100 tỷ đồng, tăng 36,1% so với cùng kỳ năm trước, đạt quy mô năm 2019 - khi chưa có dịch Covid-19. Tính chung 9 tháng, con số là 4.170.000 tỷ đồng, tăng 21% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2021 giảm 5%), nếu loại trừ yếu tố giá còn tăng 16,8% (cùng kỳ năm 2021 giảm 6,6%).
Như vậy, sau 2 năm sụt giảm mạnh, thậm chí có thời điểm “lao dốc” thẳng đứng, sức mua của nền kinh tế - được đo bằng chỉ số tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng - đã phục hồi mạnh. Đây là một động lực quan trọng cho sản xuất - kinh doanh, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
PYN Elite Fund, một quỹ đến từ Phần Lan, khi nhận định về tình hình kinh tế của Việt Nam, đã cho rằng, sự phục hồi của kinh tế Việt Nam là nhờ tiêu dùng mạnh mẽ. Chính đơn vị này đã đưa ra dự báo, tăng trưởng GDP Việt Nam có thể đạt 13% trong quý III/2022, sau khi giảm hơn 6% trong quý III năm ngoái. Đây là một trong những dự báo sát nhất so với kết quả đạt được (tăng trưởng GDP quý III là 13,67%).
Trong khi đó, tại báo cáo cập nhật kinh tế được công bố cách đây ít ngày, Ngân hàngThế giới (WB) khẳng định, kinh tế Việt Nam đã phục hồi mạnh mẽ sau đợt phong tỏa do Covid-19 vào quý III/2021. Sự phục hồi chủ yếu dựa trên những khởi sắc của xuất khẩu và sự giải phóng nhu cầu bị dồn nén sau khi các quy định về hạn chế di chuyển được dỡ bỏ và gần đây là sự quay trở lại dần của khách du lịch nước ngoài.
Cần phải nhắc lại rằng, bất chấp ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, thương mại hàng hóa luôn là một điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam gần 3 năm qua. 9 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt hơn 558,52 tỷ USD, tăng 15,1% so với cùng kỳ năm trước, dự báo cả năm có thể đạt 750 tỷ USD - một thành tích rất ấn tượng.
Ngược lại, sức mua trong nước liên tục suy giảm và chỉ bắt đầu phục hồi trở lại kể từ khi Nghị quyết 128/NQ-CP về thích ứng linh hoạt với dịch bệnh Covid-19 được Chính phủ ban hành cách đây đúng một năm. Và giờ là thời điểm phục hồi mạnh mẽ nhất.
Không chỉ tổng mức bán lẻ, các chỉ số về tiêu thụ toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cũng tích cực. Tháng 9/2022, chỉ số này tăng 2,3% so với tháng trước và tăng 8,8% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 9 tháng năm 2022, mức tăng là 9,7% so với cùng kỳ năm 2021 (cùng kỳ năm 2021 tăng 2,8%).
Tiêu thụ tốt hơn nên chỉ số tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cũng được cải thiện. Ước tính tại thời điểm 30/9/2022, tồn kho tăng 7,3% so với cùng thời điểm tháng trước và tăng 13,4% so với cùng thời điểm năm trước, trong khi cùng thời điểm năm trước tăng 28,2%. Bình quân 9 tháng, tỷ lệ tồn kho là 76,4%, trong khi bình quân 9 tháng năm 2021 là 81,1%.
Động lực cho phục hồi kinh tế
Tại phiên họp toàn thể Ủy ban Kinh tế của Quốc hội mới đây, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông cho biết, sức mua của thị trường trong nước tuy được khôi phục, nhưng chủ yếu tiêu thụ tập trung vào nhóm hàng hóa thiết yếu, nhóm các hàng hóa không thiết yếu tăng thấp. “Việc thực hiện các giải pháp kích cầu tiêu dùng còn gặp nhiều khó khăn do sau 2 năm dịch bệnh, thu nhập của người dân bị giảm, nhiều doanh nghiệpvẫn gặp khó khăn trong phục hồi hoạt động dẫn đến khó khăn trong phục hồi tiêu dùng...”, Thứ trưởng Trần Duy Đông nói.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·TAND cấp cao tại Hà Nội xét đơn kháng cáo của ông Đinh La Thăng
- ·Nỗi sợ hãi khi đối diện với thuốc lá
- ·Thái Lan triển khai xe máy cứu thương nhằm ứng phó với tắc đường
- ·HDBank thưởng “khủng” cho khách hàng doanh nghiệp giao dịch ngoại tệ online
- ·Hội nghị thượng đỉnh liên Triều: Chi tiết về cuộc gặp giữa Lãnh đạo 2 miền Triều Tiên
- ·Hải quan phát hiện nhiều nghi vấn trong nhập khẩu xe ô tô biếu tặng
- ·Hơn 36 nghìn ca sốt xuất huyết, 11 người tử vong
- ·Bộ trưởng Bộ Y tế: Tuyệt đối cấm các hành vi ép buộc người bệnh
- ·Chứng khoán sáng 17/5: Vinhomes chào sàn tăng kịch trần không kéo Vn
- ·Mập không đều, nhiều nguy cơ bệnh tật
- ·Bộ trưởng Bộ GTVT: Tàu Cát Linh
- ·Nâng cao kỹ năng tuyên truyền về chính sách bảo hiểm
- ·Lợi ích của việc xây dựng môi trường không khói thuốc
- ·Ukraine đưa các cựu chỉ huy Azovstal về nước, Nga phản ứng gay gắt
- ·Lộ diện chủ nhân trẻ tuổi của 2 cây 'quái thú'
- ·Tự chủ tài chính: Bệnh viện lo nợ, bệnh nhân lo bị “tận thu”
- ·Nhiều trở ngại khách quan, ngân hàng chậm giải ngân gói hỗ trợ 2% lãi suất
- ·Đảo quốc Nauru ban bố tình trạng khẩn cấp vì quả bom từ Thế chiến II
- ·Đà Lạt: Xe máy đấu đầu xe tải, 2 người thương vong
- ·“Khe cửa” cho doanh nghiệp tìm vốn trên thị trường quốc tế