【ti le nha cai 5】HSBC: Nhiều tin vui trong hoạt động cải cách của Việt Nam
Khối nghiên cứu của HSBC chỉ ra rằng,ềutinvuitronghoạtđộngcảicáchcủaViệti le nha cai 5 thách thức dài hạn của Việt Nam chủ yếu đến từ hoạt động trong nước, bao gồm thâm hụt tài chính ngày càng nới rộng mà Bộ Tài Chính đã phải nỗ lực để cấp vốn do nhu cầu đối với trái phiếu Chính phủ thấp và sự lấn át của các doanh nghiệp Nhà nước so với các doanh nghiệp tư nhân hoạt động có hiệu quả sẽ làm giảm năng suất chung. Tuy nhiên, cả hai thách thức trên đều đã đón nhận nhiều tin tốt trong tháng 10-2015.
Cụ thể, vào đầu tháng 10-2015, Việt Nam và 11 nước khác bao gồm Mỹ và Nhật đã thông qua Hiệp định Đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) lịch sử. Các thành viên trong TPP đã tăng sức hấp dẫn của Việt Nam như là một trung tâm sản xuất, thúc đẩy hoạt động đầu tư của nước ngoài.
Dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam đã tăng trong vài năm qua nhằm đón đầu Hiệp định TPP và các hiệp định thương mại tự do khác. Nguồn vốn giải ngân FDI hàng năm vẫn đang theo đúng kế hoạch khi đã thu hút 14 tỷ USD trong năm nay so với mức 12,5 tỷ USD trong năm 2014.
Các chuyên gia HSBC kỳ vọng đến năm 2020 Việt Nam sẽ giải ngân vượt mức 20 tỷ USD nguồn vốn FDI. Đặc biệt hơn, Hiệp định TPP còn mang ý nghĩa thỏa thuận hỗ trợ các hoạt động cải cách cần thiết trong nước đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Nhà nước.
Bên cạnh đó, Chính phủ đang chịu nhiều áp lực để đẩy mạnh quá trình cải cách các doanh nghiệp Nhà nước để hoàn tất Hiệp định TPP. Trong năm 2015, Chính phủ đã lên kế hoạch cổ phần hóa 289 doanh nghiệp Nhà nước nhưng đến nay chỉ mới 94 doanh nghiệp được thực hiện. Báo cáo của HSBC nhìn nhận quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp đang được thực hiện chậm chạp do Chính phủ tập trung vào số lượng thay vì chất lượng.
Tuy nhiên, mới đây Chính phủ đã thông báo về việc thoái vốn Nhà nước tại 10 doanh nghiệp lớn, trong đó bao gồm các doanh nghiệp đã được niêm yết trên thì trường chứng khoán như Vinamilk và FPT... Mặc dù thời hạn cho việc thoái vốn này vẫn chưa rõ ràng, nhưng các chuyên gia HSBC nhận định, việc chú trọng chất lượng hơn số lượng trong nỗ lực cải tổ doanh nghiệp nhà nước là một bước đi đúng hướng.
Cuối cùng, quyết định của Chính phủ để đẩy nhanh tiến độ thoái vốn có thể sẽ gỡ khó cho ngân sách Nhà nước. Theo đó, việc thoái vốn ở 10 doanh nghiệp Nhà nước trên ước tính sẽ mang về khoảng 4 tỷ USD cho ngân sách Chính phủ.
Nguồn vốn này được kỳ vọng sẽ được sử dụng cho các dự án đầu tư công quan trọng trong thời điểm Bộ Tài chính đang chật vật tăng nợ do việc cấm phát hành các trái phiếu Chính phủ ngắn hạn mà sẽ có hiệu lực trong năm nay.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Những nông dân thời 4.0
- ·TP.Hồ Chí Minh: Hơn 82.000 doanh nghiệp hoàn thành kê khai tổng điều tra
- ·Walmart kỳ vọng đưa tổng lượng hàng hóa giao dịch lên tới 200 tỷ USD
- ·Nhiều ưu đãi khi mua sắm bằng thẻ tín dụng Maritime Bank
- ·Khai mạc Diễn đàn Kinh tế Thế giới về ASEAN trong công nghiệp 4.0
- ·TP. Thủ Đức và VNPT hợp tác xây dựng chính quyền điện tử, đô thị thông minh
- ·Công nghệ thay đổi trải nghiệm đọc và thúc đẩy xuất bản số
- ·Đức nâng mức tăng trưởng kinh tế năm 2023 lên cao hơn dự báo
- ·Mỳ tôm Hảo Hảo, phở ăn liền Ricey bị thu hồi tại Pháp, Acecook Việt Nam phản hồi bất ngờ
- ·Tìm tác phẩm tranh cổ động Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô
- ·Cải cách thể chế trong quản lý nợ công tiệm cận thông lệ quốc tế
- ·55 hình ảnh Bác Hồ giản dị qua góc nhìn của hoạ sĩ Việt kiều
- ·Gắn trách nhiệm khai thác dữ liệu tài sản hạ tầng giao thông đường bộ
- ·Ưu đãi bất ngờ trong ngày mở bán biệt thự và căn hộ nghỉ dưỡng Sun Group Phú Quốc
- ·377 người tiêm chủng vaccine COVID
- ·Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày có mưa rào và dông
- ·Huy động 1.000 tỷ đồng trái phiếu
- ·Đọc sách cũng như kết bạn, cần chất không cần lượng
- ·Ngăn chặn, xử lý việc buôn bán thuốc, vaccine thú y không rõ nguồn gốc
- ·SeABank triển khai chương trình "Xuân ấm áp