【truc tiếp bống hôm nay】Nguy cơ từ kế hoạch bơm nước sông Mekong của Thái Lan
Việc bơm nước từ sông Mekong đang diễn ra ở miền Đông Bắc Thái Lan- khu vực đang chịu cảnh hạn hán và tách biệt với Lào bởi sông Mekong. Ở tỉnh Nong Khai,ơtừkếhoạchbơmnướcsôngMekongcủaThátruc tiếp bống hôm nay nơi cửa cống giữa sông Mekong và nhánh sông trong Thái Lan hiện đã bị đóng, các máy bơm tạm thời đang được vận hành với công suất 15m3/giây để phục vụ tưới tiêu. Cục Thủy lợi Hoàng gia (RID) Thái Lan ước tính sẽ hút 47 triệu m3 nước sông trong vòng ba tháng tới- tương đương lượng nước dùng cho 18.800 bể bơi tiêu chuẩn Olympic. Tiến sĩ Somkiat Prajamwong- Giám đốc Quản lý dự án của RID tin rằng việc này không làm giảm mực nước sông Mekong trong quá trình thực hiện.
Tuy nhiên, trong dài hạn, các máy bơm tạm thời sẽ được thay thế bởi các máy bơm cố định có thể vận hành với công suất gấp 10 lần. Nếu các nghiên cứu về tính khả thi mang lại hiệu quả thì việc nâng cấp này có thể được tiến hành ở tỉnh Loei cạnh đó, nơi một nhánh phụ khác đổ vào sông Mekong. Kế hoạch này khiến các nước láng giềng của Vương quốc Thái Lan ở hạ lưu đặc biệt lo ngại về nguy cơ ngành nông nghiệp bị huỷ hoại. Sông Mekong- vốn bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng, trải dài hơn 4.000 km qua Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam trước khi đổ về Biển Đông. Con sông này là nguồn sống của nghề nuôi trồng thủy sản nội địa lớn nhất thế giới và là nguồn nước quan trọng cho cộng đồng nông nghiệp trong khu vực.
Các nhà môi trường học cho rằng Thái Lan cần tham vấn Ủy ban sông Mekong (MRC) trước khi thực hiện việc “chuyển dòng”. Thái Lan và ba nước khác thuộc tổ chức liên Chính phủ này (Lào, Campuchia và Việt Nam) đã ký kết một thỏa thuận ràng buộc quy định họ phải thông báo hoặc tham vấn nước khác, tùy thuộc loại hình “nắn dòng chảy" theo kế hoạch. Tiến sĩ Somkiat lập luận rằng dòng nước chỉ có thể được coi là bị “chuyển hướng” một khi nó được lấy từ một lưu vực sông này để sử dụng ở một nơi khác. Vùng Đông Bắc Thái Lan được coi là một phần của lưu vực sông Mekong, nên việc hút nước không thể bị coi là chuyển hướng dòng chảy.
Nội bộ Thái Lan chỉ trích dự án này không tính toán đến độ mặn của đất ở vùng Đông Bắc- điều có thể đe dọa cây trồng. Việc RID muốn thực hiện hoá kế hoạch này sẽ gặp khó khăn do vẫn đang được tranh luận kịch liệt và thiếu sự tán thành của các nước thuộc tiểu vùng sông Mekong.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Bắt được ăn trộm, tống tiền luôn kẻ trộm
- ·120 thí sinh tham dự kỳ thi nâng ngạch công chức khối Đảng
- ·Việt Nam looks to strengthen defence, security ties with US, UN
- ·Phê duyệt kết quả rà soát hộ nghèo, cận nghèo năm 2024
- ·Bênh con gái, mẹ chồng hắt hủi tôi như osin
- ·Iran vừa thử thành công tên lửa phòng không tự tạo
- ·Việt Nam emphasises use of nuclear energy, outer space for peaceful purposes
- ·Nam thanh niên ở Hà Tĩnh bị xử phạt hơn 62 triệu đồng vì trốn nghĩa vụ quân sự
- ·Giọt nước mắt đau đớn của cô bé mắc bệnh ung thư vòm họng
- ·Defence Minister holds talks with visiting Czech counterpart
- ·Mẹ nằm liệt giường, con có nguy cơ thất học
- ·No delay, restricted areas or exceptions in fighting corruption: Party Secretary Trọng
- ·Giao thông ở Italy tê liệt vì công nhân đình công
- ·Algeria: Xung đột giữa cảnh sát và người biểu tình
- ·Thương bé Campuchia gốc Việt không tiền chữa bệnh
- ·Nga trang bị tên lửa đạn đạo liên lục địa RS
- ·EU thông qua gói trừng phạt nhà lãnh đạo Libya
- ·Tập trung chỉ đạo thực hiện đạt các mục tiêu đề ra
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 3/2018
- ·Việt Nam, UK look to bolster cooperation in environmental issues