【trực tiếp bóng đá đêm khuya】SSI Research: Chứng khoán 2022 có thể không còn là một năm dễ dàng
Chứng khoán vẫn tích cực nhưng thận trọng trong nửa đầu 2022
Năm 2022,ứngkhoáncóthểkhôngcònlàmộtnămdễdàtrực tiếp bóng đá đêm khuya mục tiêu tăng trưởng GDP của Chính phủ nằm trong khoảng 6% - 6,5% và chỉ số CPI tăng khoảng 4%. Tuy nhiên, các chuyên gia của SSI Research cho rằng, trong trường hợp gói kích thích kinh tế được giải ngân có hiệu quả, tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể vượt mức 7% trong năm 2022 dựa trên nền so sánh thấp giai đoạn 2020 - 2021. Tốc độ tăng trưởng kinh tế dự kiến sẽ tăng dần từ nửa đầu năm và đạt đỉnh trong quý II/2022 (tốc độ tăng trưởng có thể lên tới hai chữ số).
“Việt Nam cũng như một số nước đang phát triển có thể tiếp tục đẩy mạnh đầu tư công và trì hoãn việc thắt chặt chính sách tiền tệ ít nhất là thêm một năm nữa” – chuyên gia SSI Research dự báo.
Dự báo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô năm 2022. |
Dựa trên triển vọng hồi phục khả quan của kinh tế Việt Nam, SSI Research đưa ra quan điểm tích cực đối với thị trường chứng khoán trong năm 2022. Tuy nhiên, thị trường có thể diễn biến thận trọng trong nửa đầu năm, do ảnh hưởng từ các lo ngại về lạm phát cao, lãi suất tăng, tiêu dùng nội địa yếu và tăng trưởng lợi nhuận thấp.
Bên cạnh đó, “sự xuất hiện của biến thể Omicron hoặc bất kỳ biến thể mới nào khác cũng sẽ làm chậm kịch bản tăng trưởng trên của chúng tôi (làm giảm áp lực lạm phát trong ngắn hạn nhưng khiến cho tiêu dùng suy yếu hơn) khiến lãi suất có thể tiếp tục duy trì ở mức thấp và quá trình tái cơ cấu nợ được kéo dài hơn. Lạm phát và lãi suất sẽ chỉ tăng sau giai đoạn này” – chuyên gia của SSI Research bày tỏ sự thận trọng.
Chứng khoán sẽ tốt hơn nửa cuối năm?
Theo SSI Research, yếu tố hỗ trợ chính cho thị trường chứng khoán trong 6 tháng đầu năm 2022 chính là gói kích thích kinh tế dự kiến được Quốc hội thông qua vào tháng 1/2022, trong đó có thể bao gồm một gói hỗ trợ lãi suất mới.
Ngay trong nửa đầu năm 2022 đơn vị này dự báo vẫn có thể có một số ngành sau có thể tăng trưởng vượt trội bất chấp khó khăn như: Xuất khẩu (thủy sản, dệt may và vận tải biển); một số loại hàng hóa có thể đạt mức giá cao trong nửa đầu năm 2022 (phân bón, thủy sản, hóa chất và mía đường); ngành hưởng lợi từ đầu tư công (xây dựng, bất động sản dân cư và khu công nghiệp; ngành hưởng lợi từ môi trường lãi suất thấp (chứng khoán và bất động sản dân cư).
Triển vọng chứng khoán 2022 có thể sẽ rõ ràng hơn. |
Còn về nửa cuối năm 2022, SSI Research cho rằng, có thể là thời điểm có triển vọng rõ ràng hơn. Tăng trưởng lợi nhuận sẽ mạnh mẽ hơn trong nửa cuối năm do mức so sánh thấp của năm 2021, được hỗ trợ bởi cầu tiêu dùng trong nước hồi phục và tốc độ giải ngân đầu tư công nhanh hơn so với nửa đầu năm.
Cùng với đó, các sáng kiến phát triển thị trường vốn (việc triển khai T+0, và mô hình bù trừ thanh toán trung tâm - CCP) dự kiến cũng sẽ là các yếu tố chính thúc đẩy thị trường trong năm 2022. Theo kịch bản tốt nhất, việc triển khai T+0 và CCP có thể hỗ trợ cho xác suất nâng hạng Việt Nam lên thị trường mới nổi theo đánh giá của FTSE Russell Index được công bố vào tháng 9/2022.
Cũng theo chuyên gia của SSI Research, ngành ngân hàng chiếm 31% tổng vốn hóa thị trường và là một trong ngành hưởng lợi chính khi Việt Nam dần khôi phục nền kinh tế từ nửa cuối năm 2022, do đó khả năng cao ngành này sẽ là yếu tố hỗ trợ tốt cho VN-Index. Bên cạnh đó, đơn vị này còn kỳ vọng ngành bán lẻ cũng có diễn biến tích cực nhờ hưởng lợi từ sự hồi phục của nền kinh tế.
SSI Research uớc tính tăng trưởng lợi nhuận 96 công ty thuộc phạm vi nghiên cứu là 13% trong 2022 và ước tính kết quả nửa đầu năm so với nửa cuối năm sẽ chênh lệch đáng kể, cụ thể là hầu hết tăng trưởng sẽ phản ánh vào nửa cuối năm. Chỉ số P/E mục tiêu là 16 lần, tương ứng VN-Index có thể đạt 1.750 điểm trong năm 2022./.
(责任编辑:La liga)
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Abha, 19h30 ngày 6/1: Cửa trên thắng thế
- ·Trên thao trường Trung đoàn BB114
- ·Thủ tướng yêu cầu tăng cường các biện pháp phòng chống dịch quyết liệt hơn, hiệu quả hơn
- ·Thủ tướng đề nghị lùi thời điểm tổ chức hội nghị cấp cao ASEAN
- ·Kỳ vọng tăng trưởng nào cho nền kinh tế Việt Nam năm 2025?
- ·Thủ tướng dự Hội nghị ASEAN với đối tác Nhật Bản, Hoa Kỳ, Canada
- ·Quốc hội khóa XV: Giảm đại biểu kiêm nhiệm, đại biểu chuyên trách chiếm 38,6%
- ·Trải nghiệm Tết xưa ở chợ hoa Xuân “Trên bến dưới thuyền”
- ·Nhận định, soi kèo Schalke 04 vs FC Aarau, 19h00 ngày 6/1: Tưng bừng bàn thắng
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 12
- ·Chủ tịch Hà Nội khen thưởng công an truy bắt đối tượng bắt cóc trẻ em
- ·Bộ Công an rà soát hơn 81.500 người nhập cảnh trong 17 ngày
- ·Giữ xanh làng nghề, phát triển du lịch nông thôn bền vững
- ·Tổng bí thư, Chủ tịch nước chủ trì họp Tiểu ban nhân sự Đại hội 13
- ·Chứng khoán ngày 6/1: BID và VCB nâng đỡ, VN
- ·Chuyện về tiểu đoàn anh hùng
- ·Dấu ấn Việt Nam tại Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN lần thứ 54
- ·Thúc đẩy hợp tác ASEAN+3 trong ứng phó dịch bệnh, duy trì ổn định, phát triển kinh tế
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Thủ tướng Chính phủ chỉ thị xây dựng Kế hoạch phát triển KTXH và Dự toán NSNN năm 2022