会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả vdqg úc】Mới xử lý được gần 48% nợ xấu, Chính phủ đề nghị kéo dài thời hạn áp dụng!

【kết quả vdqg úc】Mới xử lý được gần 48% nợ xấu, Chính phủ đề nghị kéo dài thời hạn áp dụng

时间:2025-01-09 18:47:39 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:623次

Xử lý được hơn 380 nghìn tỷ đồng nợ xấu

TheớixửlýđượcgầnnợxấuChínhphủđềnghịkéodàithờihạnápdụkết quả vdqg úco Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng, Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (Nghị quyết số 42) qua gần 5 năm triển khai trong thực tiễn, các mục tiêu, yêu cầu về cơ bản đã đạt được. Nghị quyết số 42 cùng với các văn bản hướng dẫn thi hành đã tạo lập khuôn khổ pháp lý để xử lý các khoản nợ xấu, góp phần tháo gỡ những khó khăn vướng mắc, hỗ trợ các tổ chức tín dụng (TCTD) trong việc xử lý nợ xấu và duy trì tỷ lệ nợ xấu nội bảng dưới mức 2%.

Bên cạnh đó, đã từng bước đảm bảo quyền của chủ nợ trong xử lý nợ xấu, thể hiện tính đúng đắn về định hướng, chính sách của Đảng, Quốc hội, Chính phủ đối với công tác xử lý nợ xấu của hệ thống các TCTD; tác động tích cực đến quá trình cơ cấu lại, phát triển của hệ thống các TCTD. Nhờ đó, các TCTD có điều kiện hạ mặt bằng lãi suất cho vay, hỗ trợ doanh nghiệp và người dân, đặc biệt trong giai đoạn chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Đồ họa: Hồng Vân
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Đồ họa: Hồng Vân

Theo báo cáo của NHNN, lũy kế từ 15/8/2017 đến 31/12/2021, toàn hệ thống các TCTD đã xử lý được 380,2 nghìn tỷ đồng nợ xấu theo Nghị quyết số 42, bằng 47,9% số nợ xấu theo Nghị quyết số 42 tại thời điểm 15/8/2017 và số nợ xấu theo Nghị quyết số 42 phát sinh mới trong thời gian Nghị quyết số 42 có hiệu lực.

Tính trung bình nợ xấu đã xử lý đạt khoảng 5,67 nghìn tỷ đồng/tháng, cao hơn mức trung bình 3,25 nghìn tỷ đồng/tháng trong giai đoạn trước khi Nghị quyết 42 có hiệu lực (từ năm 2012 – 2017).

Đồng tình với báo cáo của Chính phủ, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng, từ khi có hiệu lực thi hành, Nghị quyết đã mang lại nhiều chuyển biến tích cực, thể hiện định hướng, chính sách đúng đắn của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, qua đó củng cố niềm tin của xã hội đối với công tác xử lý nợ xấu của hệ thống các TCTD; đóng góp quan trọng vào kết quả cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu và cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020.

Nguy cơ nợ xấu có xu hướng gia tăng

Tuy nhiên, theo Ủy ban Kinh tế, kết quả xử lý nợ xấu chưa thực sự vững chắc, thực trạng nợ xấu cho thấy nền kinh tế vẫn tiềm ẩn rủi ro; một số biện pháp áp dụng theo Nghị quyết số 42 chưa phát huy hiệu quả (như áp dụng thủ tục rút gọn tại tòa án...).

Đối với nợ xấu nói chung, xử lý bằng dự phòng rủi ro còn chiếm tỷ lệ cao; một số lĩnh vực có số nợ xấu chiếm tỷ trọng cao so với nợ xấu của toàn hệ thống như: bất động sản (chiếm 18,4%); cho vay tiêu dùng (chiếm 25,8%); BOT, BT giao thông (3,92%)...

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh, Ủy ban Kinh tế đề nghị Chính phủ cần phân tích rõ hơn nguyên nhân dẫn đến số nợ xấu được xác định theo Nghị quyết số 42 đến nay còn ở mức khá cao và có xu hướng gia tăng; các giải pháp đã triển khai thực hiện để nhận diện cũng như kiểm soát rủi ro đối với các khoản cho vay, nhất là các khoản thuộc các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao.

Tỷ lệ khách hàng tự trả nợ tăng

Trong tổng số 380,2 nghìn tỷ đồng nợ xấu theo Nghị quyết số 42 đã được xử lý, có 148 nghìn tỷ đồng là do khách hàng tự trả nợ (chiếm 38,93%), cao hơn so với mức 22,8% trung bình năm từ 2012-2017 do khách hàng tự trả nợ/tổng nợ xấu nội bảng đã xử lý. Đồng thời, kết quả xử lý, bán, phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ của tổ chức tín dụng và Công ty quản lý tài sản VAMC đạt 77,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 20,3%.

“Có ý kiến đề nghị đánh giá về chính sách cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ (được thực hiện đến ngày 30/6/2022), mặc dù chính sách này hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp trong bối cảnh dịch Covid-19 nhưng có thể phản ánh không đầy đủ nợ xấu của hệ thống các TCTD, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho nền kinh tế” - ông Vũ Hồng Thanh nói.

Đến hết ngày 15/8/2022, toàn bộ cơ chế về xử lý nợ xấu theo Nghị quyết số 42 sẽ không được áp dụng, việc xử lý nợ xấu của TCTD sẽ thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan. Do đó, Chính phủ đề xuất duy trì cơ chế, chính sách tại Nghị quyết số 42 và tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý về xử lý nợ xấu.

Đa số ý kiến trong Ủy ban Kinh tế thống nhất với sự cần thiết kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết số 42. Thời hạn kéo dài cũng phù hợp với thời gian triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội. Ủy ban Kinh tế thấy rằng quá trình triển khai thực hiện Nghị quyết số 42 còn có những khó khăn, vướng mắc xuất phát từ chính quy định tại Nghị quyết cũng như từ quá trình thực thi, vì vậy, việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung một số nội dung là cần thiết.

Tuy nhiên các nội dung đặt ra đều phức tạp, cần phải có thời gian nghiên cứu và phải được đánh giá tác động đầy đủ. Do đó, đề nghị Chính phủ tiếp tục nghiên cứu các ý kiến nêu trên trong quá trình xây dựng khuôn khổ pháp lý về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm.

Nợ xấu chưa xử lý vẫn lên đến hơn 400 nghìn tỷ đồng

Theo Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, giai đoạn 2017-2021, nợ xấu cơ bản được kiểm soát, tỷ lệ nợ xấu nội bảng được duy trì ở mức dưới 2%; quy mô, năng lực tài chính của các TCTD được tăng cường; năng lực quản trị, điều hành tiếp tục được nâng cao; sự an toàn, ổn định của hệ thống các TCTD được giữ vững; hệ thống các TCTD tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trong bảo đảm cung ứng vốn cho nền kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp và người dân, đặc biệt là trong bối cảnh dịch Covid-19.

Tuy nhiên, “bức tranh” không hoàn toàn là màu hồng, kinh tế thế giới giai đoạn 2021 - 2025 được dự báo diễn biến khó lường, lạm phát gia tăng, xung đột Nga – Ukraine, đại dịch Covid-19 vẫn còn ảnh hưởng và tác động tới kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp trong nước gặp khó khăn, không trả được nợ ngân hàng, bởi vậy nợ xấu có xu hướng tăng trong thời gian tới.

Đến 31/12/2021, trường hợp đánh giá một cách thận trọng, tỷ lệ nợ xấu nội bảng, nợ bán cho Công ty quản lý tài sản VAMC và các khoản nợ tiềm ẩn thành nợ xấu ở mức cao là 6,31%. Nợ xấu chưa xử lý theo Nghị quyết số 42 đến 31/12/2021 vẫn ở mức cao là 412,7 nghìn tỷ đồng. Xử lý nợ xấu theo hình thức khách hàng tự trả nợ giảm do dịch Covid-19 tác động đến tình hình tài chính của khách hàng.

Trong thời gian tới, Chính phủ sẽ tiếp tục chỉ đạo NHNN, các bộ, ngành, địa phương phối hợp giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong công tác thực thi, hướng dẫn Nghị quyết số 42. Đồng thời, phân định rõ trách nhiệm của các đơn vị trong việc triển khai Nghị quyết; tăng cường công tác quản lý, thanh tra, giám sát đối với các TCTD.

Mạnh tay hơn, Chính phủ đề xuất Quốc hội chỉ đạo Tòa án Nhân dân tối cao chỉ đạo toà án nhân dân các cấp và phối hợp với Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, cơ quan thi hành án tiếp tục đồng hành, hỗ trợ ngành Ngân hàng trong công tác xử lý nợ xấu theo Nghị quyết số 42 nói riêng và cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu nói chung.

Theo Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, việc xây dựng khuôn khổ pháp lý về xử lý nợ xấu và tài sản bảo đảm trong thời gian tới là hết sức cần thiết, trong đó cần giải quyết được những vướng mắc, bất cập trong quá trình thực thi cũng như đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, tạo được động lực thúc đẩy xử lý nợ xấu của nền kinh tế và phát triển hơn nữa thị trường mua, bán nợ xấu trong tương lai. Ủy ban này đề nghị Chính phủ phân công nhiệm vụ cụ thể cho các cơ quan nghiên cứu, đề xuất nội dung luật hóa cùng với việc tổng kết, sửa đổi, hoàn thiện Luật Các TCTD và các luật khác có liên quan đến xử lý nợ xấu và tài sản bảo đảm, trình Quốc hội chậm nhất vào kỳ họp đầu năm 2023.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Văn hóa Việt lên ngôi trong Lễ hội Ánh sáng phương Đông
  • Chặn bắt đối tượng tàng trữ nửa kg ma túy đá
  • Vỡ đường ống, nghìn hộ dân ở Thủ Đức xếp hàng cả đêm chờ hứng nước sạch
  • Vỡ đường ống, nghìn hộ dân ở Thủ Đức xếp hàng cả đêm chờ hứng nước sạch
  • Đồng Nai quy hoạch kéo dài Metro số 1 đến sân bay Long Thành
  • Nắng nóng, khô hạn hoành hành, vợ chồng đưa con đi học về nhà sụt sâu thành hố
  • Đại tướng Lương Cường: Quy hoạch, đào tạo nguồn cán bộ trẻ trong Quân đội
  • TP.HCM yêu cầu người nuôi chó mèo phải đăng ký, khuyến khích gắn chip điện tử
推荐内容
  • Nhanh chóng giải phóng bộ nhớ iPhone trong vài phút
  • Giám đốc Công an trực tiếp xử lý tin báo vi phạm nồng độ cồn qua đường dây nóng
  • Chủ tịch huyện bị lừa đảo hơn 100 tỷ đồng, Đồng Nai khuyến cáo người dân
  • Mưa giông khắp miền Bắc, có thể xuất hiện lốc sét, mưa đá và gió giật mạnh
  • Hội thảo hướng dẫn Luật Đấu thầu và kinh nghiệm mua sắm thuốc, vật tư y tế
  • Vụ Vạn Thịnh Phát: Gia đình bị cáo Nguyễn Cao Trí khắc phục thêm 61 tỷ đồng