【số liệu thống kê về union berlin gặp vfl bochum】Nguy cơ độc hại từ gừng có xuất xứ Trung Quốc
Các chợ Nghĩa Tân, Bưởi, Dịch Vọng... đâu đâu cũng thấy các sạp bày gừng của Trung Quốc. Những đống gừng bày la liệt khắp các cửa hàng rau, vàng óng, củ to rất bắt mắt người mua. “Tôi đi chợ, thường thấy các củ to, đẹp, sạch thì tôi mua chứ biết đâu là gừng Trung Quốc, đâu là gừng ta đâu mà phân biệt” - chị Nhung, một khách hàng tại chợ Nghĩa Tân (quận Cầu Giấy) - cho biết.
Điều đáng lo là gừng Trung Quốc chứa chất độc hại rất cao vì các thùng hàng đựng gừng chủ yếu xuất xứ từ tỉnh Sơn Đông - nơi phát hiện gừng sử dụng thuốc trừ sâu (aldicarb) vượt mức cho phép 3-6 lần. Mỗi ngày, tại chợ đầu mối Long Biên có hàng chục tấn gừng từ Trung Quốc đổ về đây rồi các tiểu thương đến lấy đi các chợ tiêu thụ. Hiện giá gừng Trung Quốc khoảng 20.000 đồng/kg, đắt hơn gừng VN, nhưng người dân vẫn thích mua.
Để nhận biết gừng ta và gừng Trung Quốc, chị Vân - một tiểu thương tại chợ Long Biên - ''bật mí'': “Gừng ta da sần sùi chia làm nhiều nhánh nhỏ, dính đất, có nhiều đường vân, củ nhỏ. Gừng Trung Quốc củ to, trơn láng, sạch sẽ, mẫu mã đẹp, ít đường vân hơn”. Gừng Trung Quốc mọng nước, vàng, không có vị thơm, ít xơ. Gừng ta thơm đậm, cay nồng, nhiều xơ”.
Việc sử dụng hàng Trung Quốc hiện nay cần hết sức chú ý đến việc bên trong chứa nhiều chất độc vô hình, nguy cơ ngây hại cho sức khoẻ. Không chỉ với gừng mà còn nhiều nông sản khác.
Trước đó, một mẫu gừng lấy ở chợ Bình Điền (TP.HCM) trên tổng số 50 mẫu gừng được kiểm tra có dư lượng Aldicarb là 0,06ppm- cao hơn so với mức quy định của Uỷ ban Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (Codex) (0.02ppm) và gấp 1,2 lần so với mức cho phép của EU và Nhật bản (0.05ppm).
Đây là kết quả kiểm tra 50 mẫu gừng từ Trung Quốc do Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN-PTNT) công bố.
Các nhà khoa học cho hay, aldicarb là một trong những hoạt chất thuốc trừ sâu độc hại nhất trong các loại hoạt chất diệt côn trùng. Aldicard tồn tại rất lâu trong môi trường đất, nước. Tiếp xúc với con người qua đường nước uống và lương thực, thực phẩm, aldicarb hấp thụ tốt qua đường ruột, da và khí quản.
Cơ thể người bị phơi nhiễm aldicarb ở mức độ cao có thể gây co thắt phế quản, chảy nước miếng, teo đồng tử, co thắt ruột, tiêu chảy, buồn nôn và tim đập chậm.
Theo Lao động
(责任编辑:World Cup)
- ·Chủ tịch VCCI: Sửa luật để công nhận hộ kinh doanh là doanh nghiệp siêu nhỏ
- ·Đường sắt tốc độ cao chưa xây, giá đất ở Hà Nội đã tăng mạnh 'ăn theo'
- ·Sát ngày 20/11, hoa tươi tăng giá mạnh
- ·Giá cà phê hôm nay 20/11: Trong nước tiếp đà tăng, thế giới giảm
- ·Xuất hiện ô tô điện Trung Quốc rao bán giá 40 triệu đồng tại Việt Nam
- ·Vàng miếng, vàng nhẫn đua nhau tăng dựng đứng
- ·Tại sao không kích hoạt được mã PIN thẻ Vietcombank?
- ·Giá vàng hôm nay 14/11: Chịu áp lực của USD, vàng vẫn giảm sâu
- ·Thành phố di sản Hạ Long – 'Rồng Việt Nam' đang cất cánh
- ·Điểm danh những nơi làm việc tốt nhất Việt Nam
- ·Bán tải Isuzu D
- ·Giá vàng nhẫn tiếp tục giảm 1 triệu đồng/lượng
- ·PVFCCo được vinh danh 'Doanh nghiệp vì cộng đồng' tại Saigon Times CSR 2024
- ·TP.HCM trữ hàng Tết Ất Tỵ 2025
- ·Loạt công ty xây dựng, bất động sản ở Hà Nội nợ thuế hàng trăm tỷ đồng
- ·Bộ Tài chính đề xuất tiếp tục giảm 2% thuế GTGT đến hết 6 tháng đầu năm 2025
- ·Từ hôm nay, ngân hàng không được khuyến mại cho người gửi tiền
- ·Khu Thương mại tự do Đà Nẵng: Mô hình đột phá đầu tiên ở Việt Nam
- ·4 lầm tưởng nguy hiểm 'tự đánh bại' bản thân khiến cơ hội thăng tiến của bạn mãi chỉ là giấc mơ
- ·Thế nào là mã Citad?