【kết quả dữ liệu bongdaso】Hơn 80% chính sách hỗ trợ DNNVV không rõ kết quả
TheơnchínhsáchhỗtrợDNNVVkhôngrõkếtquảkết quả dữ liệu bongdasoo đánh giá của Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tại Hội thảo đánh giá tình hình thực hiện chính sách trợ giúp phát triển DNNVV ngày 9-9, hơn 80% các chính sách/chương trình trợ giúp DNNVV không có đánh giá kết quả hỗ trợ cho DNNVV.
Ngoài ra, theo Cục Phát triển doanh nghiệp, một số chương trình mới dừng ở mức ước tính tỉ lệ DNNVV có thể tham gia hoặc rất chung chung (với giải thích 97% doanh nghiệp là DNNVV nên đa số là DNNVV tham gia), thậm chí có chương trình không thể đánh giá được mức độ tham gia của các doanh nghiệp.
"Một số nhóm chính sách trợ giúp mới chỉ dừng lại ở những quy định mang tính khuyến khích chung chung, chưa có những quy định ưu đãi rõ ràng như trợ giúp DNNVV về mặt bằng sản xuất, hỗ trợ DNNVV tham gia kế hoạch mua sắm, cung ứng dịch vụ công" - Cục Phát triển doanh nghiệp đánh giá.
Bên cạnh đó, đa số các nhóm chính sách khi triển khai tổ chức thực hiện gặp nhiều vướng mắc như chính sách ưu đãi thuế cho DNNVV, hỗ trợ tiếp cận tài chính (bảo lãnh tín dụng), hỗ trợ khoa học công nghệ (thời gian dài để xây dựng văn bản hướng dẫn). Thông tin về doanh nghiệp không đầy đủ, độ tin cậy không cao đặc biệt các thông tin về tài chính của doanh nghiệp khó khăn cho các cơ quan quản lí nhà nước trong triển khai thực hiện các chính sách ưu đãi, trợ giúp cho DNNVV (thuế, tín dụng…).
Tham luận tại hội thảo, bà Phạm Thị Thu Hằng, Tổng thư ký Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho rằng: Thời gian qua, các cơ quan quản lí nhà nước đã tạo dựng một cơ sở pháp lý khá đầy đủ cho việc hỗ trợ DNNVV vượt qua các cản trở do quy mô nhỏ gây nên. Các chính sách hỗ trợ DNNVV ngày càng tạo điều kiện thuận lợi hơn, giúp cho DNNVV mạnh dạn đầu tư và tiếp cận được với các nguồn lực.
Tuy nhiên, DNNVV dân doanh chưa thực sự được đối xử bình đẳng với khối DNNN, doanh nghiệp FDI.
"Thủ tục hành chính phiền hà vẫn là cản trở đối với DNNVV. Chính sách hỗ trợ DNNVV nhiều song manh mún, thiếu tính đồng bộ, các ưu đãi được thực hiện nhỏ lẻ, không tạo được đột phá" - bà Phạm Thị Thu Hằng nói.
Do đó, bà Phạm Thị Thu Hằng đề nghị cần có thiết chế riêng biệt để “vực dậy" nhóm doanh nghiệp có quy mô nhỏ này.
Song bà Hằng cũng lưu ý: "Cần đảm bảo chính sách hỗ trợ không 'bóp méo' thị trường".
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Khát sấm tháng ba!
- ·Nhận hàng loạt ưu đãi khủng khi thanh toán trực tuyến qua HDBank
- ·Thủ tướng trao kinh phí từ đấu giá bóng, áo của đội U23 cho 20 huyện nghèo
- ·Moody’s lạc quan về triển vọng kinh tế Việt Nam
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gặp Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình
- ·Đại biểu Quốc hội đánh giá cao nỗ lực của ngành Tài chính
- ·“Gia đình mình vui bất thình lình” thắng đậm tại VTV Awards 2023
- ·“Black Myth: Wukong” – Hiện tượng chưa từng có trong làng game thế giới
- ·Nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Long An – Trần Thị Nhanh tặng quà cho phụ nữ nghèo tại huyện Tân Trụ
- ·Đại sứ Nga ấn tượng sâu sắc về đất nước và con người Việt Nam
- ·Tình yêu giành giật với thần chết
- ·Công an TP.HCM đã làm việc về vụ ca sĩ Ngọc Mai
- ·MC Hải Anh đảm đang chuẩn bị mâm cỗ cúng Rằm tháng 7
- ·Vietnam Finance 2018: Chuyển đổi số trong ngành Tài chính
- ·Phát huy lợi thế vận tải đường thủy nội địa
- ·Đại sứ Hà Kim Ngọc điện đàm với Hạ nghị sĩ Mỹ Joaquin Castro về quan hệ Việt – Mỹ
- ·Hơn 46.300 học sinh Vĩnh Long được hưởng thụ sữa học đường
- ·Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân hội kiến Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ
- ·Cái trò không ăn thì đạp đổ...
- ·Maroon 5 và dàn sao Việt mang tới “cơn địa chấn” cảm xúc trong đêm 8Wonder Winter Festival