【soi kèo luxembourg】Tạo cơ chế, chính sách thu hút nhân lực hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn
Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật (sau đây gọi là “Luật TC&QCKT”) được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua năm 2006 (Luật số 68/2006/QH11) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007 là văn bản pháp luật quan trọng,ạocơchếchínhsáchthuhútnhânlựchoạtđộngtronglĩnhvựctiêuchuẩsoi kèo luxembourg điều chỉnh các quan hệ liên quan đến tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
Qua hơn 15 năm thực hiện quy định của Luật TC&QCKT và các văn bản hướng dẫn, hoạt động tiêu chuẩn hóa đã được nâng lên cả chất và lượng, công tác kế hoạch, xây dựng, thẩm định và ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đã chặt chẽ hơn, phù hợp hơn với thông lệ quốc tế, góp phần thúc đẩy nâng cao năng suất chất lượng, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa chủ lực của Việt Nam. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn Luật TC&QCKT được ban hành đầy đủ.
Các văn bản quy phạm pháp luật ban hành là hành lang pháp lý quan trọng, tạo sự thống nhất và động bộ cho việc triển khai công tác lập kế hoạch, xây dựng, thẩm định, công bố tiêu chuẩn/ban hành quy chuẩn kỹ thuật, cũng như hoạt động áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong thực tiễn sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, thực tiễn hơn 15 năm thi hành, cùng với việc hội nhập quốc tế sâu rộng của Việt Nam thời gian qua cho thấy Luật TC&QCKT còn tồn tại một số vướng mắc, bất cập nhất định cần được sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, yêu cầu của cải cách thủ tục hành chính cũng như để bảo đảm thi hành các cam kết về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong các FTA mà Việt Nam đã và đang đàm phán hoặc đã ký kết.
Quy định liên quan đến tổ chức, hoạt động của ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia
Hiện nay, với hơn 13.000 TCVN đã được công bố, Việt Nam đứng trong nhóm đầu các nước ASEAN. Để đạt được kết quả trên, đến nay, Bộ KH&CN đã thành lập 135 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia và 54 tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia gồm hơn 1.100 chuyên gia là các giáo sư, tiến sỹ, nhà quản lý hàng đầu trong những lĩnh vực chuyên môn sâu thuộc các cơ quan quản lý chuyên ngành, viện nghiên cứu, giảng viên các trường đại học, phòng thử nghiệm, nhà sản xuất, các Hội, Hiệp hội ngành nghề... tham gia xây dựng tiêu chuẩn quốc gia và Tiêu chuẩn quốc tế trong nhiều lĩnh vực.
Việt Nam hiện là thành viên chính thức (thành viên P) của 20 Ban kỹ thuật và tiểu Ban kỹ thuật quốc tế ISO và IEC (trong đó có 17 Ban kỹ thuật và tiểu Ban kỹ thuật quốc tế của ISO và 3 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc tế IEC); tham gia với tư cách thành viên quan sát (thành viên O) đối với 62 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc tế của ISO.
Việt Nam tham gia rất tích cực trong quá trình góp ý, xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế: góp ý 3.201 dự thảo tiêu chuẩn quốc tế ISO, IEC từ năm 2012 đến 2021(trong đó, 2.010 dự thảo của ISO, 1.191 dự thảo của IEC) và góp ý nhiều tiêu chuẩn, tài liệu của Ủy ban an toàn thực phẩm quốc tế CODEX...
Các tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế, khu vực, quốc gia đều coi Ban kỹ thuật là trung tâm/trái tim của hoạt động xây dựng tiêu chuẩn. Tuy nhiên, hiện nay, nhân lực, nguồn lực để hoạt động Ban kỹ thuật tại Việt Nam chưa tương xứng với vai trò trung tâm của mình. Nhìn sang các nước trong khu vực, có thể thấy sự khác biệt lớn.
Ví dụ, Malaysia hiện nay có 234 Ban kỹ thuật/Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn với đội ngũ thành viên là 2.400 người, gấp hơn hai lần số lượng của Việt Nam. Tham gia tổ chức quốc tế của Malaysia cũng vuợt trội khi so sánh với Việt Nam, khi tham gia thành viên chính thức của 52 Ban kỹ thuật quốc tế, thành viên quan sát của 80 ban kỹ thuật quốc tế, làm chủ tịch và đồng chủ tịch của 06 Ban kỹ thuật quốc tế.
Để có được kết quả nổi bật trên, Malaysia đã có những chính sách hết sức thiết thực nhằm phát triển ban kỹ thuật tiêu chuẩn của mình, như khuyến khích khu vực tư nhân tham gia các hoạt động tiêu chuẩn hóa quốc gia. Ngay từ năm 2004, Chính phủ Malaysia đã đưa ra mức khấu trừ thuế đối với chi phí phát sinh của khu vực tư nhân khi tham gia vào các hoạt động tiêu chuẩn hóa quốc tế, phí đánh giá, duy trì sự phù hợp tiêu chuẩn cho doanh nghiệp...
Do vậy, cần có cơ chế chính sách nhằm phát triển, xây dựng Ban kỹ thuật lớn mạnh, tương ứng với Ban kỹ thuật của các Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế, khu vực phù hợp với xu thế hội nhập trong các FTA thế hệ mới. Cụ thể, cần xem xét quy định cụ thể chính sách tập trung thu hút, hỗ trợ nguồn lực tài chính, con người nhằm mục tiêu phát triển Ban kỹ thuật tương ứng với Ban kỹ thuật quốc tế, khu vực, là trung tâm của hoạt động xây dựng tiêu chuẩn, theo thông lệ quốc tế, khu vực và các nước phát triển trong khu vực.
Trong đó, cần xem xét quy định tính thống nhất, tập trung của ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia là đầu mối thống nhất của các thành viên, tổ chức, hiệp hội, doanh nghiệp, chuyên gia… khi tham gia xây dựng tiêu chuẩn, tránh tình trạng dàn trải, lãng phí, thiếu tập trung (nhân lực, tài chính) khi mỗi bộ ngành, lĩnh vực lại tổ chức hoạt động các ban kỹ thuật riêng, có thể dẫn đến tình trạng định hướng xây dựng tiêu chuẩn đi ngược lại chính sách tiêu chuẩn chung của quốc gia. Việc quy định đầu mối tập trung của ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia là theo thông lệ quốc tế và kinh nghiệm của các nước trong khu vực (Ở hầu hết quốc gia trong khối ASEAN, tiêu chuẩn quốc gia chỉ do một cơ quan tiêu chuẩn hoá quốc gia ban hành).
Cơ quan tiêu chuẩn hoá của các nước ASEAN chịu trách nhiệm thẩm định, ban hành tiêu chuẩn quốc gia trên cơ sở hoạt động của ban kỹ thuật và đại diện trong các tổ chức quốc tế và khu vực về tiêu chuẩn hoá. Ví dụ: tại Thái Lan là Viện Tiêu chuẩn công nghiệp Thái Lan (TISI) thuộc Bộ Công nghiệp; tại Malaysia là Tổng cục Tiêu chuẩn Malaysia (DSM) thuộc Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường; tại Singapo là Cơ quan tiêu chuẩn (Enterprise Singapore); tại Indonexia là Cơ quan tiêu chuẩn hoá quốc gia trực thuộc Chính phủ (BSN…).
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Ăn lẩu: Cẩn trọng khi chọn rau nếu không muốn nhập viện
- ·Vietnam welcomes Cuban President
- ·Leaders agree to raise VN
- ·PM Phúc meets with New Zealand, Hong Kong leaders on APEC sidelines
- ·Cách chọn mua và chế biến xúc xích an toàn cho sức khỏe
- ·Việt Nam’s third
- ·Hà Nội told to lead the country in e
- ·President of India to visit Việt Nam
- ·Thu hồi chả cá Hàn Quốc vì nghi vấn có thể gây tử vong
- ·Nha Trang City’s deputy chairman investigated
- ·Biến thịt thối thành bò viên, một cơ sở sản xuất bị phạt 40 triệu
- ·President of India to visit Việt Nam
- ·Cambodian PM starts visit
- ·ASEAN urged to promote self reliance to cope with challenges
- ·7 tai nạn nguy hiểm trẻ thường gặp nhất trong ngày Tết
- ·Việt Nam pledges close co
- ·Party disciplines two former government officials
- ·NA Chairwoman Nguyễn Thị Kim Ngân meets Cần Thơ voters
- ·Nguy hại khi hít phải khói thịt nướng
- ·APEC remains focus of Việt Nam’s foreign policy: Deputy PM