【al-nassr vs al-raed】Phát hiện loài cá lạ sống tại vực biển sâu nhất thế giới
Trang National Geographic đưa tin,áthiệnloàicálạsốngtạivựcbiểnsâunhấtthếgiớal-nassr vs al-raed các nhà nghiên cứu đã thu được hình ảnh của một loài cá lạ thuộc họ cá sư tử tại độ sâu 8km thuộc khu vực rãnh Mariana, tây bắc Thái Bình Dương. Nơi đây được biết đến là vùng vực biển sâu nhất thế giới, với phần đáy cách mặt nước biển 11km.
Rãnh Marian là vùng vực biển sâu nhất thế giới. Ảnh minh họa
Alan Jamieson, nhà sinh vật học đại dương thuộc trường Đại học Aberdeen Anh nhận định, loài cá này không giống bất kỳ loại cá sư tử nào đã được biết đến. Ông miêu tả loài cá với phần đầu như phiên bản hoạt hình của đầu chó, còn phần thân thì vô cùng mảnh mai và tạo cảm giác như không hề có cấu trúc xương nào bên trong, ngoài ra, có thể quan sát thấy phổi ở thân cá.
Jeff Drazen, nhà sinh thái học thuộc trường Đại học Hawaii, Manoa Mỹ phân tích, phần vây rộng dài 15cm và có hình dạng như đôi cánh giúp loài cá này tìm kiếm thức ăn. Phần vây có thể được bao phủ bởi các bộ phận cảm biến tương tự như chồi vị giác, cho phép loài cá tìm kiếm những động vật nhỏ bé ẩn nấp trong lớp bùn.
Loài cá kỳ lạ được phát hiện tại vực biển sâu nhất thế giới. Ảnh National Geographic
Sự xuất hiện của loài cá kỳ lạ đã chỉ ra rằng cộng đồng sinh vật tại vực biển sâu nhất thế giới đa dạng và sống động hơn những gì các nhà nghiên cứu vẫn nghĩ. Các cuộc thám hiểm trước đây đều cho thấy vực biển sâu nhất thế giới – rãnh Mariana - chỉ là một vùng địa hình bằng phẳng và cằn cỗi, tuy nhiên, khi các nhà nghiên cứu chuyển hướng tìm kiếm đến những khu vực dọc theo vùng rãnh Mariana, thì lại phát hiện ra nhiều điều thú vị khác.
Nhiều loài cá thuộc họ cá sư tử cũng đang sinh sống ở độ sâu từ 6,5 đến 7km tại các rãnh đại dương khác trên thế giới. Đội nghiên cứu tin rằng có giới hạn độ sâu nhất định cho họ cá sư tử, trong đó, loài cá mới được phát hiện đang sống ngay tại vành đai của ranh giới (vùng có độ sâu 8km). Theo giả thuyết, dưới độ sâu 8,2km, cơ thể loài cá sẽ không thể sản sinh ra loại chất có tên osmolyte để giúp các tế bào của chúng chịu được áp lực khổng lồ của đại dương.
Hiện nay, các nhà nghiên cứu vẫn chưa thể chưa thể đặt tên chính thức cũng như đưa ra miêu tả chi tiết của loài cá mới, do rất khó để bắt được loài cá kỳ lạ đang sinh sống vực biển sâu nhất thế giới này.
Đinh Ly
Bí ẩn đằng sau sự tuyệt chủng của loài khủng long
(责任编辑:World Cup)
- ·Xác nhận thi thể trên sông Đuống là bị can bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội
- ·Du lịch Sầm Sơn đặt mục tiêu đón 9,6 triệu lượt khách trong năm 2025
- ·'Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam' được UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể
- ·Cô gái bắt cóc 2 trẻ ở phố Nguyễn Huệ để quay clip khiêu dâm bị tuyên 9 năm tù
- ·Ngày 3/1: Giá thép Trung Quốc dứt đà tăng, nhập khẩu quặng sắt dự báo cao kỷ lục
- ·Quảng bá hình ảnh đẹp của vùng đất và con người Trà Vinh
- ·Thêm hành lang pháp lý để bảo vệ và phát huy giá trị di sản
- ·Sản phẩm của Coca
- ·Phiên đấu giá biển số ô tô đầu tiên bị tạm dừng vì lỗi kỹ thuật
- ·Tạm giữ nữ kế toán lừa 'chạy án' để chiếm đoạt hàng tỷ đồng
- ·Công an HN họp báo vụ bé 7 tuổi bị bắt cóc: Đối tượng mang sẵn biển số giả, súng
- ·Bắt kẻ giết tài xế taxi, chở xác đi phi tang trong ngày mưa bão ở Hà Nội
- ·Cho người nước ngoài thuê tài khoản, phát hoảng vì giao dịch lên tới 240 tỷ đồng
- ·‘Thánh nổ’ lừa hàng trăm triệu đồng của 9 người muốn sang Hàn Quốc lao động
- ·Vang mãi bản hùng ca Phước Long
- ·Cựu Chủ tịch Công ty chứng khoán Trí Việt bị tuyên phạt 2 tỷ đồng
- ·Lưu giữ, bảo tồn và phát huy giá trị các loại hình văn hóa truyền thống
- ·Người bị kết án tử hình bồi thường cho bị hại như thế nào?
- ·Các tỉnh Tây Nguyên ký cam kết đưa hàng hóa chất lượng vào TP. Hồ Chí Minh
- ·Xử phạt 4 công ty bán hàng đa cấp