【ty so ca cuoc】Nhiều dự án tỷ USD ngành điện thong thả... về đích
Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 2,ềudựántỷUSDngànhđiệnthongthảvềđíty so ca cuoc một trong số ít dự ánnhiệt điện được triển khai đúng tiến độ. |
Liên tục lỡ hẹn
Kế hoạch, nói đúng hơn là mong muốn của UBND tỉnh Quảng Trị, về việc khởi công xây dựng Dự án Nhiệt điện BOT Quảng Trị 1, vốn đầu tư2 tỷ USD, vào đúng dịp kỷ niệm 30 năm tái lập tỉnh (tháng 7/2019) đã không trở thành hiện thực.
Dẫu vậy, Nhiệt điện BOT Quảng Trị 1 không phải là dự án BOT ngành điện quá chậm trễ trong triển khai. Bởi thực tế, dự án này mới được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư vào tháng 8/2013, tức là cho đến nay mới là 6 năm.
Con số này chỉ bằng phân nửa khoảng thời gian mà nhà đầu tư Sumitomo (Nhật Bản) đeo đuổi Dự án Nhiệt điện Vân Phong 1 (Khánh Hòa). Sumitomo bắt đầu đề xuất đầu tư dự án này từ năm 2006, nhưng phải tới năm 2009, mới được Chính phủ chấp thuận để triển khai theo hình thức xây dựng - khai thác - chuyển giao (BOT). Và sau 11 năm chờ đợi, cuối năm 2017, Nhiệt điện Vân Phong 1, vốn đầu tư 2,58 tỷ USD, mới chính thức được cấp chứng nhận đầu tư, sau rất nhiều lần lên kế hoạch khởi công xây dựng song bất thành.
Đã được cấp chứng nhận đầu tư, nên dư luận đang trông chờ Sumitomo sớm triển khai xây dựng Dự án. Trung tuần tháng 4 năm nay, có thông tin cho biết, Dự án đã hoàn tất việc thu xếp tài chính, với khoản cam kết 1,2 tỷ USD của Ngân hàngHợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) và khoản vay gần 800 triệu USD từ các ngân hàng khác. Ít ra, thông tin này cũng đã cho thấy “cửa ra” sáng sủa của Nhiệt điện Vân Phong 1, dù ở thời điểm hiện tại, chủ đầu tư Dự án chưa có thông tin chính thức về việc khởi công.
Cùng được cấp chứng nhận đầu tư vào năm 2017, còn hai dự án khác là Nhiệt điện BOT Nam Định 1 (2,07 tỷ USD) và Nhiệt điện BOT Nghi Sơn 2 (2,79 tỷ USD). Nhưng, trong khi Nhiệt điện Nghi Sơn 2 đang được triển khai khá tích cực, thì Nhiệt điện Nam Định 1 nhiều khả năng phải tới năm sau mới có thể khởi công.
Không chỉ các dự án trên, trong danh sách các dự án tỷ USDngành điện do nhà đầu tư nước ngoài làm chủ đầu tư, còn hàng loạt dự án khác cũng trong tình trạng tương tự, không 9 - 10 năm, thì cũng đã 5 - 7 năm nằm chờ.
Trong số này, đáng chú ý có Nhiệt điện BOT Hải Dương. Được cấp chứng nhận đầu tư vào tháng 6/2011, cùng thời điểm với Nhiệt điện BOT Mông Dương 2, nhưng trong khi Mông Dương 2 đã đi vào hoạt động từ năm 2015, thì Nhiệt điện BOT Hải Dương vẫn quá chậm trễ trong triển khai. Thậm chí, cuối năm ngoái, có những thông tin liên quan đến việc các chủ đầu tư của Dự án (là Jaks Resources Berhad và Kaidi) tố lẫn nhau chuyện không có năng lực tài chính. Tuy vậy, sau nhiều lần thất hứa, dự án này vẫn đang được “chậm rãi” triển khai.
Trong khi đó, hàng loạt dự án như Nhiệt điện Sông Hậu 2 của Toyo-Ink (Malaysia), Nhiệt điện Vũng Áng 3 của Samsung C&T, Nhiệt điện Sóc Trang của Tata Power… vẫn trong giai đoạn làm thủ tục đầu tư, nên khoảng thời gian chờ đợi chắc sẽ được tính bằng… nhiều năm.
Lối ra nào?
Một trong những vướng mắt lớn nhất khiến các dự án BOT ngành điện chậm trễ, thậm chí là ì ạch trong triển khai là tính phức tạp của dự án. Điều được các nhà đầu tư nhắc đến nhiều là quá trình đàm phán ký hợp đồng BOT, hợp đồng mua bán điện tốn rất nhiều thời gian. Chưa kể, còn hàng loạt vấn đề liên quan đến giải phóng, thu xếp tài chính, năng lực của chủ đầu tư…
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Trung Quốc lên tiếng "trấn an" về nguy cơ bệnh đường hô hấp do virus HMPV
- ·Chiếc ô tô 7 chỗ 'mới tinh' của Honda sắp về Việt Nam gì đặc biệt?
- ·Giá xe Peugeot tháng 6: Đồng loạt các mẫu xe đều nhận ưu đãi giảm giá hàng trăm triệu đồng
- ·Xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc giữ vững đà tăng trưởng tích cực
- ·Đề xuất xây khu tái định cư nứt đất ở Đắk Nông
- ·The Sakura
- ·Xuất khẩu điện thoại và máy vi tính cùng cán mốc 20 tỷ USD
- ·Nhà sách Newton bán đồ chơi trẻ em không đảm bảo chất lượng?
- ·Ngày 25/3 sẽ khôi phục dung lượng Internet qua cáp Liên Á
- ·Hóa đơn tiền điện tăng vọt mùa nắng nóng: Bộ Công Thương sẽ cải tiến biểu giá điện 6 bậc
- ·Vang mãi bản hùng ca Phước Long
- ·Chiều nay giá xăng tiếp tục tăng mạnh?
- ·Bước tiến dài ngoạn mục của ngành công nghiệp điện tử Vĩnh Phúc
- ·Tháng đầu tiên năm 2021, ô tô nhập khẩu giảm 52,7%
- ·Căng thẳng tại Trung Đông: Israel cảnh báo tấn công lớn vào Gaza
- ·Những lý do khiến giá vàng sẽ bứt phá trong tuần tới
- ·Chiếc ô tô SUV đẹp long lanh này đang được ưu đãi 160 triệu đồng tại Việt Nam
- ·Nữ tướng VinFast ở Mỹ: 'Chúng tôi sẽ đến Bắc Mỹ và châu Âu'
- ·Yahoo xác nhận hơn 1 tỉ tài khoản đã bị đánh cắp năm 2013
- ·MB ủng hộ bệnh viện K 2 tỷ đồng chống dịch Covid
- Infographics: Tổng quan hoạt động xuất nhập khẩu trong quý I/2020
- Bệnh nhân người Mỹ say mê chơi đàn guitar khi đang mổ u não
- Tình hình sức khỏe của hàng chục công nhân nghi ngộ độc khí ở Quảng Ninh
- Tích cực tỷ giá
- An ninh năng lượng là nền tảng quan trọng để phát triển kinh tế
- Nhập khẩu ô tô tăng mạnh, chính sách nội địa hóa mất lợi thế
- 7 loại dầu gội, muối tắm bị thu hồi, tiêu hủy trên toàn quốc
- Bác sĩ ký thay cho 19 bệnh nhân có thẻ BHYT, trục lợi hơn 350 triệu đồng
- Lạm phát 2020 có thể kiểm soát ở mức dưới 4%
- Ấn Độ thu hút FDI cao kỷ lục