【mainz đấu với hoffenheim】VIMC thiết lập tuyến vận tải container kết nối trực tiếp Việt Nam
Một tàu chở container của VOSCO - đơn vị thành viên của VIMC. |
Ngày mai (25/11),ếtlậptuyếnvậntảicontainerkếtnốitrựctiếpViệmainz đấu với hoffenheim Tổng công ty Hàng hải Việt Nam - VIMC sẽ chính thức thiết lập tuyến vận tải container kết nối trực tiếp Việt Nam - Malaysia - Ấn Độ.
Với hải trình Hải Phòng - Port Klang - Calcutta - Port Klang - Cảng Container Quốc Tế SP-ITC (Tp HCM) - Hải Phòng, trong đó tiếp nhận hàng trung chuyển từ Nhava Sheva tại Port Klang, tuyến vận tải container mới của VIMC sẽ kết nối trực tiếp hai cảng biển lớn nhất Việt Nam là cảng TPHCM và cảng Hải Phòng tới các cửa ngõ lớn nhất của Ấn Độ.
Tuyến vận tải container kết nối trực tiếp Việt Nam - Malaysia - Ấn Độ có thời gian vận chuyển cạnh tranh do rút ngắn thời gian vận chuyển so với tuyến trung chuyển qua cảng Port Kelang được hơn 10 ngày so với trước đây.
Trước đó, vào ngày 26/10, lần đầu tiên con tàu vận tải container của Việt Nam đã chạy khu vực Malacca qua Ấn Độ Dương để đưa hàng hóa đến Malaysia, Ấn Độ, thị trường xuất nhập hàng hóa, nguyên liệu lớn của các nhà xuất nhập khẩu Việt Nam
Do đại dịch COVID-19 bùng phát, chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy khiến cho việc vận chuyển hàng hóa trở nên rất khó khăn.
Đặc biệt, khi toàn bộ hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam vận chuyển quốc tế bằng đường biển phải phụ thuộc hoàn toàn vào các hãng tàu vận tải nước ngoài. Số chuyến tàu ghé cảng Việt Nam giảm, lượng vỏ container luân chuyển về Việt Nam cũng giảm, kéo theo giá cước tăng đột biến.
Hiện nay, các container hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam đều phải được gom về một số cảng trung chuyển quốc tế trong nước và khu vực Đông Nam Á để chuyên chở trên các tàu mẹ tới các cảng tại khu vực Châu Âu và Bắc Mỹ. Việt Nam chưa mở được các tuyến vận tải container kết nối trực tiếp đến các cảng ngoài khu vực Đông Nam Á.
Bên cạnh đó, cước vận chuyển đang tăng cao ở các tuyến đường dài như tuyến Châu Á - Châu Âu và Châu Á - Bắc Mỹ. Cước vận chuyển hàng hóa tại các tuyến này đã tăng khoảng 4 - 8 lần trong vòng 1 năm, tăng lên đến 20.000 USD/cont 40 feet từ mức cước 4.000 USD trước đây và phải chuyển tải tại các cảng Singapor, Hồng Kong.
Các doanh nghiệpxuất nhập khẩu của Việt Nam phải tăng thêm nhiều chi phí cho hoạt động logistics, trong đó có chi phí vận tải container bằng đường biển. Thời gian giao hàng cũng bị chậm trễ, kéo dài ảnh hưởng lớn tới các đơn hàng và uy tín doanh nghiệp.
Trước sức ép này, một số nhà đầu tưnước ngoài có cơ sở sản xuất, gia công hàng hóa tại Việt Nam đứng trước quyết định dịch chuyển bớt một phần dây chuyền sản xuất tới khu vực khác do chi phí nhập khẩu nguyên liệu, xuất khẩu thành phẩm tăng cao.
Khó khăn này cũng đặt một gánh nặng chi phí rất lớn lên các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh Covid 19 còn có thể kéo dài.
Do đó, Việt Nam cần phải có giải pháp chủ động đối với một phần chuỗi cung ứng logistics đó là vận tải container bằng đường biển tuyến xa, chủ động trong vận tải hàng hóa, tránh bị chèn ép tăng giá cước của các hãng tàu ngoại.
Nhận thức được sứ mệnh của một doanh nghiệp nòng cốt trong ngành hàng hải Việt Nam, VIMC đã quyết tâm đưa đội tàu vận tải container chuyên dụng chạy tuyến kết nối trực tiếp với các cảng ngoài khu vực (không phải kết hợp với các tàu vận tải container của nước ngoài) để giảm tải áp lực vận chuyển hàng hóa và bình ổn nguồn cung vận tải, hỗ trợ doanh nghiệp trong nước.
Trong năm 2022, VIMC sẽ tiếp tục đầu tư đội tàu container chuyên dụng, trọng tải lớn cùng trang thiết bị hiện đại; nghiên cứu và tìm kiếm cơ hội hợp tác với các đối tác nước ngoài, phát triển hoàn thiện mô hình quản trị để trở thành hãng tàu vận tải container mang thương hiệu quốc gia, vươn tầm khu vực và thế giới.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tàn phá hộp số, tính mạng bị đe dọa nếu phạm sai lầm khi lái ô tô với tốc độ cao
- ·Tiền Giang tạo đà tăng trưởng kinh tế ngay từ đầu nhiệm kỳ mới
- ·Quảng Nam: Nghịch lý cầu xây xong… không thông xe
- ·Mbappe chào đón Messi
- ·Tiếp tục tạo động lực cho tinh thần cải cách năm 2020
- ·Xã hội hóa truyền tải điện: Lợi ích của ai?
- ·Sẽ thành lập thành phố “thiên đường du lịch”
- ·Olympic Tokyo 2020: Ngày buồn của môn cử tạ, Việt Nam hết cơ hội giành huy chương
- ·Bộ Công Thương lý giải nguyên nhân giá xăng dầu trong nước 'leo thang'
- ·EURO 2020: Thủ đô của Italy sẵn sàng cho trận đấu mở màn
- ·Lợi dụng virus corona tăng giá thiết bị, vật tư y tế… sẽ bị xử phạt nghiêm
- ·HLV Oman đánh giá cao đội tuyển Việt Nam
- ·Tổng mức đầu tư tăng gấp 2, đề nghị làm rõ năng lực nhà đầu tư Dự án BOT Cảng hàng không Phan Thiết
- ·UBND tỉnh Điện Biên thúc ACV tăng tốc triển khai xây dựng sân bay Điện Biên
- ·Chính phủ đồng ý chủ trương lập Đại học FLC
- ·Thanh Hóa: Bỏ không dự án cảng cá trên 40 tỷ đồng
- ·Tháo nút thắt, hàng chục tỷ USD sẽ đổ vào hạ tầng Việt Nam dưới hình thức tài trợ miễn truy đòi
- ·Tập đoàn từ Thổ Nhĩ Kỳ đầu tư 250 triệu USD vào Becamex Bình Phước
- ·Hà Nội chủ động ứng phó với cơn bão số 3
- ·Chưa cân đối được vốn nâng cấp Quốc lộ 1 đoạn qua khu kinh tế Vũng Áng