【nhận định hjk helsinki】Nhôm Trung Quốc bị áp thuế chống bán phá giá tối đa hơn 35%
Khởi xướng điều tra chống bán phá giá thép Trung Quốc | |
Gia hạn thời hạn quyết định chống bán phá giá thép Trung Quốc | |
Thép Trung Quốc nhập khẩu bị áp thuế chống bán phá giá hơn 34% |
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
TheômTrungQuốcbịápthuếchốngbánphágiátốiđahơnhận định hjk helsinkio Quyết định số 2942/QĐ-BCT mà Bộ Công Thương vừa ban hành, cơ quan này chính thức áp dụng biện pháp CBPG đối với một số sản phẩm nhôm thanh đùn ép có xuất xứ từ Trung Quốc.
Cụ thể, mức thuế CBPG tạm thời được áp dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu nhôm thanh đùn ép của Trung Quốc là từ 2,49% - 35,58%. Số lượng nhà sản xuất Trung Quốc bị điều tra trong vụ việc là 16 công ty.
Trước đó, việc điều tra một số sản phẩm nhôm có xuất xứ từ Trung Quốc có dấu hiệu bán phá giá tại thị trường Việt Nam được khởi xướng từ tháng 1/2019, trên cơ sở kết quả thẩm định Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp CBPG của đại diện ngành sản xuất trong nước nộp vào tháng 10/2018.
Theo Bộ Công Thương, việc ban hành Quyết định áp dụng thuế CBPG chính thức đối với sản phẩm nhôm nhằm giảm thiểu thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước, vốn đang bên bờ vực thua lỗ, phá sản do tác động từ lượng lớn nhôm Trung Quốc được bán phá giá vào Việt Nam.
Mức thuế CBPG chính thức dao động từ 2,49% - 35,58% đã phản ánh sự cân nhắc của Bộ Công Thương đối với lợi ích của người tiêu dùng và các ngành công nghiệp hạ nguồn sử dụng sản phẩm nhôm thanh.
Các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu nước ngoài với các sản phẩm đúng quy cách, chất lượng và giá bán đúng quy luật và có sự tham gia, hợp tác đầy đủ, cung cấp các thông tin, số liệu chính xác được xác định biên độ bán phá giá phù hợp. Trong khi đó, hàng hóa trôi nổi chất lượng thấp bán phá giá sẽ bị ngăn chặn với mức thuế CBPG chính thức tương đối cao.
Số liệu thống kê cho thấy, năm 2018, lượng nhôm thanh đùn ép nhập khẩu vào Việt Nam từ Trung Quốc lên tới 62.000 tấn, gần gấp đôi lượng nhập khẩu năm 2017. Số liệu này chưa bao gồm lượng lớn nhôm nhập khẩu vào Việt Nam được đưa vào các khu chế xuất để sản xuất hàng xuất khẩu. Trong khi đó, lượng nhập khẩu từ các nước còn lại liên tục giảm qua các năm và đến năm 2018 chỉ còn chưa đến 5.000 tấn |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Ô tô 7 chỗ hot Toyota Rush mốc 600 triệu giá ‘về tay’ gần 900 triệu, dân Việt choáng váng
- ·Hà Nội thí điểm cách ly F1 tại nhà từ ngày 17/11
- ·11 tháng 5 ngày tập 14: Nhi bị nhầm là bạn gái Đăng
- ·Số định danh cá nhân là gì, được cấp như thế nào?
- ·Tuyển quốc gia Việt Nam bị lợi dụng hình ảnh: Cơ quan chủ quản nói gì?
- ·Thêm hơn 1,5 triệu liều vắc
- ·Tập đoàn Sơn Hà ra mắt sản phẩm chậu handmade cao cấp
- ·Quý I: Số thu của ngành Thuế đạt hơn 25% dự toán
- ·Thủ tướng 'gợi ý' giải pháp thu hút đầu tư khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
- ·Cả nước ghi nhận 15.377 ca mắc mới, Hà Nội nhiều nhất
- ·Hà Nội: Nhà siêu mỏng tại phố Võ Văn Dũng, thách thức chính quyền?
- ·Diva Mỹ Linh chia sẻ trong mùa dịch: Cả nhà tiêu gần hết tiền tiết kiệm
- ·Khu vực Bắc Bộ nắng hanh, trời rét, độ ẩm giảm thấp còn 40%
- ·Megan Fox cùng dàn sao hở bạo trên thảm đỏ Met Gala
- ·Chủ tịch TP.Hà Nội: Mô hình đô thị thông minh phải mang lại an toàn, tiện ích cho người dân
- ·Cách chọn xe 5 chỗ và 7 chỗ phù hợp với nhu cầu sử dụng
- ·Xuân Bắc cùng nhiều cầu thủ nổi tiếng tham gia MV 'Việt Nam tiến lên'
- ·Ngân hàng chính sách xã hội huy động hơn 1,7 nghìn tỷ đồng trái phiếu Chính phủ
- ·Hơn 2.000 đại biểu sẽ tham dự Diễn đàn Kinh tế thế giới về ASEAN tại Hà Nội
- ·Triệu Vy tháo chạy