会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xem tỷ số ý】Nhận diện khó khăn ảnh hưởng đến đà phục hồi du lịch!

【xem tỷ số ý】Nhận diện khó khăn ảnh hưởng đến đà phục hồi du lịch

时间:2024-12-23 15:05:02 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:616次
Khơi thông dòng chảy khách quốc tế
Du khách đến thành phố bán đảo MerryLand Quy Nhơn có thêm dịch vụ mới
Du lịch hè,ậndiệnkhókhănảnhhưởngđếnđàphụchồidulịxem tỷ số ý thời điểm vàng để hút khách
Đoàn du khách Mỹ tham quan Bảo tàng Lịch sử Việt Nam. Ảnh: BTC
Du khách quốc tế đến Việt Nam sau dịch còn hạn chế. Ảnh minh họa. Ảnh: BTC

Truyền thông và xúc tiến cho du lịch còn hạn chế

Ghi nhận của Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV thuộc Hội đồng Tư vấn Cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ) cho thấy những vấn đề khó khăn đặc thù liên quan đến phục hồi ngành du lịch, từ đó đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ nhiều giải pháp cụ thể.

Theo Tổng cục Du lịch, tổng lượng khách du lịch nội địa trong 6 tháng đầu năm 2022 đạt 60,8 triệu lượt, gấp 1,3 lần so với mức trước đại dịch của 6 tháng năm 2019.

Tuy nhiên, cũng trong giai đoạn này, Việt Nam mới đón được hơn 600 nghìn lượt khách quốc tế, tương đương 7% mức trước đại dịch của 6 tháng năm 2019 vì cả khó khăn khách quan và chủ quan. Mục tiêu đón trên 5 triệu lượt khách quốc tế tới Việt Nam trong năm 2022, vì thế, còn rất nhiều thách thức.

Theo Ban IV, một số khó khăn chủ yếu được nhận diện như: thời điểm mở cửa (15/3/2022) rơi vào cuối mùa cao điểm của du lịch inbound (thường từ tháng 10 đến tháng hết 3 hàng năm) đồng thời có sự biến động rất lớn ở một số thị trường khách truyền thống và mục tiêu (do cuộc chiến Nga - Ukraine, do lạm phát ở cả Mỹ và nhiều nước Châu Âu, hoặc do các chính sách thắt chặt với Covid từ Trung Quốc, Nhật Bản…) nên hiệu ứng thu hút khách quốc tế còn rất hạn chế.

Bên cạnh đó, khâu truyền thông, xúc tiến, quảng bá chính sách mở cửa du lịch tới các thị trường khách mục tiêu còn hạn chế. Mặc dù Chính phủ có tuyên bố mở cửa du lịch quốc tế chính thức từ ngày 15/3/2022, đi kèm từng bước nới lỏng về quy định y tế đối với du khách nhập cảnh vào Việt Nam sau đó, tuy nhiên các hoạt động truyền thông và xúc tiến cho du lịch Việt Nam ở nước ngoài vẫn đang chủ yếu do các doanh nghiệp tư nhân thực hiện một cách riêng lẻ, phụ thuộc vào năng lực và mối liên hệ của từng doanh nghiệp, chưa hội tụ được đồng thời nguồn lực và nỗ lực công - tư cho các thị trường khách mục tiêu.

Đáng chú ý, trong báo cáo của Ban IV trình lên Thủ tướng Chính phủ cũng nêu chính sách thị thực nói chung dù đã được tuyên bố cởi mở như trước dịch Covid 19 tuy nhiên những ưu đãi về miễn thị thực chưa đáp ứng được các xu hướng du lịch sau dịch (ví dụ: khách quốc tế ít đi lại di chuyển, có xu hướng ở dài ngày tại một quốc gia trong khi thời gian miễn thị thực của Việt Nam chỉ tối đa là 15 ngày), chưa cạnh tranh với các nước trong khu vực.

Bên cạnh đó, các vấn đề như thị thực nhận tại cửa khẩu vẫn phải cần giấy “chấp thuận visa”, cần nhiều loại giấy tờ thủ tục phức tạp hơn so với trước Covid-19; hay thị thực điện tử (e-visa) cũng chưa có cơ chế xác nhận ngày trả lời kết quả tự động trên trang web và chưa giải thích lý do vì sao hồ sơ bị từ chối, khiến du khách nhập cảnh vào Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn không đáng có.

Đề xuất cải thiện chính sách thị thực

Để hỗ trợ ngành du lịch nhanh chóng phục hồi, đặc biệt phục hồi lượng khách quốc tế tới Việt Nam, Ban IV và các doanh nghiệp đề xuất Chính phủ chỉ đạo Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (Tổng cục Du lịch), các đại sứ quán Việt Nam tại nước ngoài, Bộ Thông tin và Truyền thông tiếp tục phối hợp chặt chẽ và tăng cường hợp tác công tư để lên kế hoạch đồng bộ đẩy mạnh truyền thông quốc tế và tiếp thị du lịch ra quốc tế.

Đặc biệt tìm cơ chế phát huy mạnh mẽ vai trò của các Văn phòng xúc tiến du lịch Việt Nam tại một số nước (như Anh, Úc - đã được Hội đồng tư vấn du lịch TAB và các doanh nghiệp du lịch chủ động phát triển bước đầu).

Kiến nghị Chính phủ giao Bộ Ngoại giao, Bộ Công an nghiên cứu, đề xuất phương án cải thiện chính sách thị thực/thị thực điện tử theo hướng: mở rộng thêm danh sách miễn thị thực cho các thị trường tiềm năng như Hoa Kỳ, Ấn Độ, Canada, Úc, New Zealand, Thụy Sĩ, Bỉ, Hà Lan... nhằm đa dạng hóa thị trường, không để bị lệ thuộc vào một vài thị trường truyền thống, nhất là các thị trường chi phối trong khu vực nhưng du khách chưa sẵn sàng đi du lịch trở lại như Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản.

Đồng thời, tăng thời gian miễn thị thực cho các thị trường xa như thị trường châu Âu (Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Ý và các nước Bắc Âu) từ 15 ngày lên 30 ngày.

Áp dụng thị thực xuất-nhập cảnh nhiều lần và có giá trị miễn nhiều ngày hơn nhằm thu hút và giữ chân khách ở lại Việt Nam lâu hơn, qua đó tăng doanh thu cho ngành du lịch.

Ban IV cũng kiến nghị giảm bớt giấy tờ và thủ tục với các doanh nghiệp lữ hành hoặc trực tiếp với du khách, đơn giản hóa thị thực điện tử và thị thực tại cửa khẩu để phát huy hiệu quả hơn nữa các hình thức thị thực này.

Ngoài ra, đối với các cải cách tới đây liên quan tới hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, đề xuất Chính phủ tăng cường các chương trình đối thoại, chia sẻ công - tư để doanh nghiệp nhận thức được tác dụng, hiệu quả và gia tăng sự ủng hộ, niềm tin với nỗ lực của ngành.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ tháng 8/2014 (lần 2)
  • Cần chung tay bảo vệ môi trường nông nghiệp
  • Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri huyện Đức Huệ
  • Bạt Nguyễn Lê Phát
  • Gần 70 triệu đồng trao cho 2 hoàn cảnh khó khăn
  • Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Chủ tịch Thượng viện Pháp
  • Họp mặt báo chí mừng Xuân Quý Mão 2023
  • Thăm, chúc mừng các tổ chức Công giáo và Tin lành nhân dịp Lễ Giáng sinh
推荐内容
  • Đói cơm, thiếu thuốc biết nhờ cậy ai!
  • Tiếp tục tăng cường củng cố tin cậy chính trị Việt Nam
  • Thông báo kết quả Hội nghị lần thứ 10, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Long An, khóa XI, nhiệm kỳ 2020
  • Báo Đảng phải nhìn thẳng vào sự thật, nói đúng sự thật, không né tránh
  • Khao khát được sống của người đàn ông Cơ Tu
  • Thu hồi thẻ nhà báo của Tổng Biên tập báo Pháp luật Việt Nam Đào Văn Hội